5. Hãy trình bày một số lỗi liên kết văn bản thường gặp và cách chỉnh sửa.
Hãy trình bày một số lỗi liên kết văn bản thường gặp và cách chỉnh sửa.
Một số lỗi liên kết văn bản thường gặp và cách chỉnh sửa:
- Lỗi không tách đoạn: Các ý không được tách ra bằng cách chấm xuống dòng (dấu hiệu hình thức).
→ Cách sửa: Tách đoạn phù hợp với nội dung.
- Lỗi tách đoạn tùy tiện
→ Cách sửa: Không tách đoạn mà chỉ viết một đoạn.
- Thiếu các từ ngữ liên kết hoặc sử dụng các từ ngữ liên kết chưa phù hợp
→ Cách sửa: Sử dụng các từ ngữ liên kết phù hợp.
trình bày các lỗi thường gặp khi dùng từ của bt ( lấy dẫn chứng minh họa trong các bài kiểm tra đã làm ).Nêu cách sửa
Làm bài cẩn thận , viết đúng lỗi chính tả !
Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:
b) Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.
(Báo)
b, Lỗi dùng từ không thống nhất, từ hội trường và văn phòng không đồng nghĩa, không thể thế cho nhau.
Sửa: bỏ từ hội trường trong câu 2 hoặc thay từ này bằng từ văn phòng.
Chọn những câu ghép đúng. Trong phần mềm soạn thảo văn bản, em có thể:
A. Gõ và chỉnh sửa văn bản B. Trình bày văn bản
C. Lưu văn bản D. Khám phá thế giới tự nhiên
Đọc các đoạn văn (trang 114, 115, 116 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi:
- Mỗi văn bản trên trình bày giới thiệu, giải thích điều gì?
- Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu.
- Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết.
Văn bản thuyết minh trong đời sống con người
a. Văn bản “Cây dừa Bình Định”: Trình bày đặc điểm của cây dừa, nói về lợi ích của cây dừa .
b. Văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục.”: Giải thích về tác dụng của chất diệp lục khiến lá cây có màu xanh.
c. Văn bản “Huế”: Giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Bài viết nêu lên những đặc điểm tiêu biểu của Huế.
- Chúng ta thường gặp các loại văn bản này ở sách, báo, trang mạng...
- Một số văn bản cùng loại:
+ Ôn dịch thuốc lá
+ Nhã nhạc cung đình Huế
+ Một thức quà của lúa non-Cốm
Em hãy đọc lại bài văn số 2 ( văn biểu cảm) ở Bài 8, xác định và sửa các lỗi về nội dung và hình thức trình bày ( nếu có )
Phần này là bạn đọc lại bài tập làm văn số 2 của bạn rồi có chỗ nào sai thì chỉnh sửa đó!
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản. Trong đó có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và phương tiện liên kết làm phép thế. Gạch chân và chú thích rõ.
Câu 1: Công việc nào dưới đây không liên quan định dạng văn bản?
A. Thay đổi phông chữ B. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng.
C. Đổi kích thước trang giấy. D. Sửa lỗi chính tả.
Câu 2: Trong quá trình định dạng kí tự, em hãy cho biết thao tác nào là không thể thiếu?
A. Chọn các kí tự cần định dạng. B. Thay đổi cỡ chữ
C. Định dạng chữ nghiêng D. Định dạng phông chữ
Câu 3: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà.
B. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi.
C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng.
D. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng.
Câu 4: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:
A. Đoạn. B. Dòng. C. Trang. D. Câu.
Câu 5: Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân,… được gọi là:
A. Phông chữ B. Cỡ chữ C. Kiểu chữ D. Cả A, B và C
Câu 6: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực. B. Phần mềm máy tính.
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,... D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...
Câu 7: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:
A. Phông (Font) chữ. B. Kiểu chữ (Type).
C. Cỡ chữ và màu sắc. D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8: Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh:
A. Orientation. B. Size. C. Margins. D. Columns.
Câu 1: Công việc nào dưới đây không liên quan định dạng văn bản?
A. Thay đổi phông chữ B. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng.
C. Đổi kích thước trang giấy. D. Sửa lỗi chính tả.
Câu 2: Trong quá trình định dạng kí tự, em hãy cho biết thao tác nào là không thể thiếu?
A. Chọn các kí tự cần định dạng. B. Thay đổi cỡ chữ
C. Định dạng chữ nghiêng D. Định dạng phông chữ
Câu 3: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà.
B. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi.
C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng.
D. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng.
Câu 4: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:
A. Đoạn. B. Dòng. C. Trang. D. Câu.
Câu 5: Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân,… được gọi là:
A. Phông chữ B. Cỡ chữ C. Kiểu chữ D. Cả A, B và C
Câu 6: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực. B. Phần mềm máy tính.
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,... D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...
Câu 7: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:
A. Phông (Font) chữ. B. Kiểu chữ (Type).
C. Cỡ chữ và màu sắc. D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8: Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh:
A. Orientation. B. Size. C. Margins. D. Columns.
Câu 1: Công việc nào dưới đây không liên quan định dạng văn bản?
A. Thay đổi phông chữ B. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng.
C. Đổi kích thước trang giấy. D. Sửa lỗi chính tả.
Câu 2: Trong quá trình định dạng kí tự, em hãy cho biết thao tác nào là không thể thiếu?
A. Chọn các kí tự cần định dạng. B. Thay đổi cỡ chữ
C. Định dạng chữ nghiêng D. Định dạng phông chữ
Câu 3: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà.
B. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi.
C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng.
D. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng.
Câu 4: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:
A. Đoạn. B. Dòng. C. Trang. D. Câu.
Câu 5: Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân,… được gọi là:
A. Phông chữ B. Cỡ chữ C. Kiểu chữ D. Cả A, B và C
Câu 6: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực. B. Phần mềm máy tính.
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,... D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...
Câu 7: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:
A. Phông (Font) chữ. B. Kiểu chữ (Type).
C. Cỡ chữ và màu sắc. D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8: Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh:
A. Orientation. B. Size. C. Margins. D. Columns.
Đọc đoạn trích trang 99 SGK Ngữ văn 10 tập 1
a. Anh (chị) cho biết đoạn trích trên kể sự việc gì, ở phần nào, của văn bản tự sự nào?
b. Đoạn trích chép ở đây có một số sai sót về ngôi kể, hãy chỉ rõ những lỗi sai rồi chữa lại cho hoàn chỉnh?
c. Từ sự phát hiện và chỉnh sửa cho đoạn trích trên, anh (chị) có thêm kinh nghiệm gì khi viết đoạn văn trong văn bản tự sự?
a, Đoạn trích trên kể lại sự việc ba cô gái thanh niên xung phong phá bom mở đường trên tuyến đường Trường Sơn.
Đoạn trích nằm ở phần thân của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
b, Đoạn trích có sự nhầm lẫn về ngôi kể. Nhà văn sử dụng ngôi thứ nhất (Phương Định xưng tôi kể). Khi bạn HS chép lại đã thay đổi cách dùng từ cô, cô gái và danh từ riêng Phương Định ở câu 5.
Từ những điều trên có thể rút ra bài học: Trong văn tự sự cần nhất quán về ngôi kể, phải duy trì ngôi kể đó thì văn bản mới thống nhất, logic, chặt chẽ.