Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hello class 6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:39

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Hoàng Ngọc Anh
31 tháng 10 lúc 16:59

ko biết

Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Big hero 6
29 tháng 12 2015 lúc 15:57

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

Nguyễn Phương Thảo
24 tháng 10 2015 lúc 21:16

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?

 

Yễn Nguyễn
25 tháng 10 2015 lúc 10:29

Toán lớp mấy vậy? Sakura Konoychi

Trịnh Linh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2023 lúc 22:18

+) \(3\left(n+1\right)+11⋮n+3\)

\(11⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

\(n=8\)

+) \(3n+16⋮n+4\)

\(3\left(n+4\right)+4⋮n+4\)

\(4⋮n+4\)

\(n+4\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(n=0\)

+) \(28-7n⋮n+3\)

\(49-7\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(49⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(49\right)=\left\{1;7;49\right\}\)

\(n\in\left\{4;46\right\}\)

Mai Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
10 tháng 11 2015 lúc 19:00

a)7 chia hết cho n+3

=>n+3 \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n\(\in\){-2;-4;4;-10}

Mà n là số tự nhiên =>n=4

b)5 chai hết cho n+3 

=>n+3 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n\(\in\){-2;-4;2;-8}

Mà n là số tự nhiên =>n=2

c)Ta có:

n+7 chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3

=>n+7-n-3 chia hết cho n+3

=>4 chia hết cho n+3

=>n+3 \(\in\)Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n\(\in\){-2;-4;-1;-5;1;-7}

Mà n là số tự nhiên =>n=1

c)Ta có:

n+8 chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3

=>n+8-n-3 chia hết cho n+3

=>5 chia hết cho n+3

giải giống câu b thì ta được n=2

Nguyễn Thị Ngọc  Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
9 tháng 10 2016 lúc 12:14

d, D=3n+5=3(n+2) -1
để D chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 1 =>n=-1 (KTM) ;n=-3 (KTM) vậy ko có giá trị nào thỏa mãn

Nguyễn Thùy Trang
9 tháng 10 2016 lúc 12:08

a, A=3n+10 = 3(n+3) +1
 Để A chia hết cho (n+3) thì 1 phải chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 1 => n=-2 hoặc n=-4 
Mà n là số tự nhiên nên không có giá trị nào thỏa mãn

Nguyễn Thùy Trang
9 tháng 10 2016 lúc 12:10

b, B=n+2 =n+3 -1 
Để B chia hết cho n+3 thì 1 phải chia hết cho n+3 
(tiếp theo giải như ý a)

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Đan Sa
Xem chi tiết
Trâu _Bé _Nhỏ_
28 tháng 10 2020 lúc 17:20
n=6k thể làm đcn=3n=2ko bik làm xin lỗi nhiều!n=2n=4n=1
Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Văn Thắng
Xem chi tiết