Những câu hỏi liên quan
Nguyễn quốc thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
6 tháng 9 2021 lúc 20:21

Tham Khảo

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
6 tháng 9 2021 lúc 20:21

Tk

Bình luận (3)
Phuong Anh
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
khucdannhi
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
2 tháng 2 2019 lúc 7:37

a) ta có tam giác abc là tam giác cân

=> AD=AC

MÀ  BD=CE  (1)

=>AD=AE(2)

Từ 1 và 2 suy ra DE là đường TB 

=> DE=1/2BC

=> DE//BC (đccm)

Bình luận (1)
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
2 tháng 2 2019 lúc 7:40

sửa lại 

=>AB=AC

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
2 tháng 2 2019 lúc 8:04

A B C D E I 1 2 2 1 H

CM: Ta có: AD + DB = AB

              AE + EC = AC

Mà BD = EC (gt); AB = AC (gt)

=> AD = AE

=> t/giác ADE là t/giác cân tại A

=> góc ADE = góc AED = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Ta lại có: t/giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc ADE = góc B = góc C = góc AED

mà góc ADE và góc B ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (Đpcm)

b) sửa đề : t/giác ABE = t/giác ACD

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AD = AE (Cm câu a)

  góc A : chung

  AB = AC (gt)

=> t/giác ABE = tgiác ACD (c.g.c)

c) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (cmt)

=> góc ADC = góc AEB ; góc B1 = góc C1 (các cặp góc tương ứng)

Mà : góc ADC + góc CDB = 1800

       góc AEB + góc BEC = 1800

Và góc ADC = góc AEB (cmt)

=> góc CDB = góc BEC

Xét t/giác BID và t/giác CIE

có góc B1 = góc C1 (cmt)

   BD = CE (gt)

  góc IDB = góc IEC (cmt)

=> t/giác BID = t/giác CIE (g.c.g)

d) Ta có: t/giác BID = t/giác CIE (Cmt)

=> BI = CI (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có AB = AC ( gt)

  BI = CI (cmt)

  AI  : chung

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.c.c)

=> góc BAI =góc CAI (hai góc tương ứng)

Mà AI nằm giữa AB và AC 

=> AI là t/giác của góc BAC

e) Gọi H là giao điểm của AH và BC 

tự làm (ko hiểu cứ hỏi)

d) tự làm

Bình luận (0)
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 10:41

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
___Kiều My___
Xem chi tiết
gjhduisfh
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2021 lúc 18:18

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABD$ và $AED$ có:

$AB=AE$ (gt)

$\widehat{BAD}=\widehat{EAD}$ (tính chất tia phân giác)

$AD$ chung

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle AED$ (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $BD=ED$ và $\widehat{ABD}=\widehat{AED}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABD}=180^0-\widehat{AED}$

$\Rightarrow \widehat{DBM}=\widehat{DEC}$

Xét tam giác $DBM$ và $DEC$ có:

$\widehat{BDM}=\widehat{EDC}$ (đối đỉnh)

$BD=ED$ (cmt)

$\widehat{DBM}=\widehat{DEC}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle DBM=\triangle DEC$ (g.c.g)

Bình luận (1)
Akai Haruma
23 tháng 8 2021 lúc 18:22

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 22:50

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

mà \(\widehat{MBD}=180^0-\widehat{ABD}\)

và \(\widehat{CED}=180^0-\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{MBD}=\widehat{CED}\)

Xét ΔMBD và ΔCED có 

\(\widehat{MBD}=\widehat{CED}\)

DB=DE

\(\widehat{BDM}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔMBD=ΔCED

Bình luận (0)
Xuân Trang
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 21:55

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BDEC là hình thang cân

Bình luận (1)