Trò chơi: Đoán cảm xúc
Em cùng các bạn chơi trò chơi “Đoán cảm xúc”
Cách chơi:
- Chia lớp thành hai đội chơi.
- Mỗi đội cử một bạn lên thể hiện cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ dựa theo mẫu giấy có ghi sẵn các cảm xúc như: vui, buồn, bất ngờ,... để các thành viên còn lại đoán.
- Trong 2 phút, đội nào có số lượng đáp án đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng.
Tham gia trò chơi "Ứng phó với thiên tai":
- Cách chơi và luật chơi:
- Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi: Những điều em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em.
- Tham gia trò chơi cùng các bạn trong lớp
- Những điều gì em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em:
+ Giúp em biết thêm được về nhiều các phòng tránh thiên tai, và trau dồi cho mình khá nhiều kiến thức về thiên tai…
+ Gắn kết tình cảm bạn bè, sự đoàn kết khi hoạt động đội nhóm.
Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ và chia sẻ với bạn bè về cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.
Hồi nhỏ tôi hay được mẹ cho chơi trò “giã gạo”, mỗi lần được mẹ nhấc bổng lên tôi lại cảm thấy rất vui và cười khúc khích. Cả nhà thấy tôi được mẹ nâng lên hạ xuống và cười nắc nẻ như vậy cùng cười rộ lên và vỗ tay cùng trêu đùa với mẹ con tôi.
Chơi trò chơi: Đoán đồ vật.
Tham khảo
Các em chia nhóm rồi lần lượt đoán theo sự chỉ dẫn và yêu cầu của giáo viên.Chơi trò chơi: Đoán tên bạn bè qua giọng nói.
HS bịt mắt nghe giọng nói của bạn bè và đoán tên của bạn bè qua giọng nói đó.
Trò chơi "Đoán hình"
Học sinh tự thực hành.
Trò chơi: Đoán xem ai?
Học sinh thực hành trên lớp.
Trong trò chơi Đoán số ở Bài 14, ai đoán đúng số bí mật với ít lần đoán hơn sẽ là người thắng cuộc. Ở chương trình trong Hình 15.1, biến số lần đoán được bổ sung để đếm số lần người chơi đoán và thông báo giá trị này khi người chơi đoán đúng số bí mật.
Trước khi chia sẻ trò chơi của mình, em quyết định kiểm tra xem trò chơi có hoạt động tốt không. Hãy cho biết kết quả của việc kiểm tra đó bằng cách mô tả tình huống chương trình chạy không đúng kịch bản (nếu có).
Theo kịch bản, trò chơi sẽ thông báo số lần đoán khi người chơi đoán đúng số bí mật. Tuy nhiên, khi chạy thử chương trình, em sẽ thấy số lần đoán mà máy tính hiển thị luôn kém số lần thực tế mà người chơi đã đoán một đơn vị.
Nội dung bài văn là gì? Tìm ý đúng:
a) Tả các loại sáo diều: sáo đơn, sáo kép, sáo bè,..
b) Kể về những buổi thả diều của học sinh thành phố.
c) Giới thiệu trò chơi thả diều và ích lợi của trò chơi ấy.
d) Viết về cảm xúc của đám trẻ mục đồng với trò chơi thả diều.
D. Viết về cảm xúc của đám trẻ mục đồng với trò chơi thả diều.