Những câu hỏi liên quan
Huy Quốc
Xem chi tiết
Bagel
31 tháng 5 2023 lúc 16:31

loading...

\(Errink \times Cream\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
28 tháng 1 2016 lúc 15:23

thế thì hiếm người trả lời đầy đủ cho bn lắm 

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Trung
28 tháng 1 2016 lúc 15:25

3120

Bình luận (0)
CAO MINH GIANG
28 tháng 1 2016 lúc 15:27

3120 tick sẽ có may mắn

 

 

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2022 lúc 22:14

\(\widehat{BME}=\widehat{BMK}\) (do K đối xứng E qua MB)

Mà \(\widehat{BMK}=\widehat{BCM}\) (cùng phụ \(\widehat{MBC}\))

\(\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{BCM}\)

\(\Rightarrow ME\) là tiếp tuyến của (O) tại M

Tương tự, ta có MF là tiếp tuyến của (O) tại M

\(\Rightarrow M;E;F\) thẳng hàng

\(\Rightarrow S_{BEFC}=S_{BEMK}+S_{CFMK}=2S_{BMK}+2S_{CMK}=2S_{MBC}\)

Mà \(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}MK.BC\Rightarrow S_{MBC-max}\) khi \(MK_{max}\)

\(\Rightarrow M\) nằm chính giữa cung BC \(\Rightarrow MK_{max}=R=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{BEFC-max}=2.\dfrac{1}{2}.4.8=32\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2022 lúc 22:14

undefined

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 18:15

để A là số nguyên thì \(x-9-5⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=5\)

hay x=4

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 14:15

TH1: \(x=14\Rightarrow A=0\) (thỏa mãn)

TH2: \(x\ne14\Rightarrow A\) nguyên khi \(x\) là SCP và \(\dfrac{x-14}{\sqrt{x}+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-5}{\sqrt{x}+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3-\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}+3=Ư\left(5\right)=5\) (do \(\sqrt{x}+3\ge3\))

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=\left\{4;14\right\}\) có 2 giá trị 

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 22:12

Chọn C

Bình luận (0)
Lê Nhữ Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Anh
6 tháng 2 2022 lúc 23:16

= (12-12) + (11+10) - (9+8) - (7+5) - (4+3) + (2-1)

= 0 + 21 - 17 - 12 - 7 + 1

= 21- 17 - 12 - 7 +1

= 4 - 12 - 7 +1

= -8 - 7 + 1

= -15 + 1

= -14

hết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giáp Hương Giang
7 tháng 2 2022 lúc 6:51

= 12 - 12 + 11 + ( 10 - 9 ) + ( 8 - 7 ) + ( 5 - 4 ) + 3 + ( 2 -1 ) 

= 0 + 11 + 1 + 1 + 1 + 3 + 1

= 11 +1 + 1 + 1 + 3 + 1

= 12 + 1 + 1 + 3 + 1 

= 13 + 1 + 3 + 1

= 14 + 3 + 1

= 17 + 1 

= 18

Đáp án đây nha bạn !!!

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Khanh
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 4 2022 lúc 18:15

Gọi phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm \(A,B\) là \(y=mx+n\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}A\in AB\\B\in AB\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=-m+n\\-3=2m+n\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB:y=-2x+1\)

Do \(C\left(a,b\right)\in\left(d\right):y=2x-3\Rightarrow b=2a-3\)   (1)

Mặt khác, để \(A,B,C\) thẳng hàng thì \(C\in AB\Rightarrow b=-2a+1\)   (2)

Từ (1) và (2) ta có \(a=1,b=-1\) nên \(a+b=0\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2022 lúc 18:16

Do C thuộc d nên: \(b=2a-3\) \(\Rightarrow C\left(a;2a-3\right)\)

Gọi phương trình đường thẳng d1 qua 2 điểm A; B có dạng:

\(y=mx+n\)

A; B thuộc d1 nên: \(\left\{{}\begin{matrix}3=-m+n\\-3=2m+n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình d1: \(y=-2x+1\)

A;B;C thẳng hàng khi và chỉ khi C thuộc d1

\(\Rightarrow2a-3=-2a+1\)

\(\Rightarrow4a=4\Rightarrow a=1\Rightarrow b=-1\)

\(\Rightarrow a+b=0\)

Bình luận (0)
Huy Quốc
Xem chi tiết
Bagel
19 tháng 5 2023 lúc 20:28

1b

2a

3c

4b

5d

6a

7d

8b

9c

10a

--------------

1 tomb

2its

3 wonders

4 pyramid

5 reveal

6 scientific

7 found

8 ordinary

Bình luận (0)