Minh Lệ
Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu ngày và đêm trên Trái Đất.Chuẩn bị:Một phòng tối, một chiếc đèn phin hoặc đèn bàn, một quả địa cầu.Thực hiện:* Bước 1:- Đặt đèn cố định và chiếu vào quả địa cầu.- Nếu hình dung chiếc đèn như Mặt Trời, quả địa cầu như Trái Đất thì:+ Mặt trời có chiếu sáng tất cả bề mặt của Trái Đất vào cùng một thời điểm không? Vì sao?+ Phần nào của Trái Đất là ban ngày, phần nào là ban đêm?* Bước 2:- Tìm vị trí của Việt Nam và Cu-ba trên quả địa cầu.- Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các em lập nhóm 2 người, tìm quả địa cầu, thực hiện theo hướng dẫn làm thử hi!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
30 tháng 3 2017 lúc 11:40

-Để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất, ta đặt quả Địa Cầu trước một ngọn đèn trong phòng tối. Đánh dấu một địa điểm nào đó ở bề mặt quả Địa cầu. Quay cho Địa cầu chuyển động từ trái sang phải, ta sẽ thấy địa điểm được đánh dấu sẽ lần lượt từ vùng sáng sang vùng tối rồi lại từ vùng tối sang vùng sáng.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hảo
30 tháng 3 2017 lúc 19:59

Bài 3 (SGK trang 24)

Với quả Địa Cầu và ngọn đèn trong phòng tối, em hãy chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.

Trả lời:

Để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất, ta đặt quả Địa Cầu trước một ngọn đèn trong phòng tối. Đánh dấu một địa điểm nào đó ở bề mặt quả Địa cầu. Quay cho Địa cầu chuyển động từ trái sang phải, ta sẽ thấy địa điểm được đánh dấu sẽ lần lượt từ vùng sáng sang vùng tối rồi lại từ vùng tối sang vùng sáng.



Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
7 tháng 4 2017 lúc 21:56

Để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất, ta đặt quả Địa Cầu trước một ngọn đèn trong phòng tối. Đánh dấu một địa điểm nào đó ở bề mặt quả Địa cầu. Quay cho Địa cầu chuyển động từ trái sang phải, ta sẽ thấy địa điểm được đánh dấu sẽ lần lượt từ vùng sáng sang vùng tối rồi lại từ vùng tối sang vùng sáng.

Bình luận (0)
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
15 tháng 9 2021 lúc 13:52

Thí nghiệm 1: Thuộc lĩnh vực vật lý học.

Thí nghiệm 2: Thuộc lĩnh vực hóa học.

Thí nghiệm 3: Thuộc lĩnh vực sinh học.

Thí nghiệm 4: Thuộc lĩnh vực thiên văn học.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
15 tháng 9 2021 lúc 13:56

Thí nghiệm 1 là vật lý học

Thí nghiệm 2 là hoá học

Thí nghiệm 3 là sinh học

Thí nghiệm 2 là thiên văn học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 8 2017 lúc 8:30

- Đặt quả Địa Cầu trước một ngọn đèn trong phòng tối. Đánh dấu một điểm ở bề mặt quả Địa cầu.

- Quay quả Địa cầu chuyển động từ trái sang phải, ta sẽ thấy địa điểm được đánh dấu sẽ lần lượt từ vùng sáng sang vùng tối rồi lại từ vùng tối sang vùng sáng.

Bình luận (0)
Đào Thị An Chinh
Xem chi tiết
ngo thi phuong
4 tháng 11 2016 lúc 18:34

2)vi trai dat co dang hinh cau,xoay quanh truc theo huong tu tay xang dong nen mat troi chi chieu sang duoc 1 nua. nua duoc chieu sang la ngay, nua bi khuat la dem

3)ta coi bong den la mat troi , ta cam qua cau xoay tu tu , mot ben cua qua cau se sang, ben bi che khat se toi, dieu do cu dien ra lien tiep nhau.nen hien tuong ngay dem ke tiep nhau tren trai dat

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
3 tháng 11 2016 lúc 21:45

Mk cũng đg khó cau này nek!

Bình luận (1)
nhok lạnh lùng là tôi
Xem chi tiết
love karry wang
24 tháng 10 2017 lúc 19:56

1. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ sẽ tiện lợi cho việc tính giờ và giao dịch trong nước và trên thế giới. Vì với việc chia làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng 15 độ kinh tuyến, các địa phương nằm trong cùng một khu vực sẽ thống nhất một giờ. Do đó không phải tính toán chuyền đồi thời gian giữa các địa phương trong cùng khu vực giờ. 

2. Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó. 

3. Để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất, ta đặt quả Địa Cầu trước một ngọn đèn trong phòng tối. Đánh dấu một địa điểm nào đó ở bề mặt quả Địa cầu. Quay cho Địa cầu chuyển động từ trái sang phải, ta sẽ thấy địa điểm được đánh dấu sẽ lần lượt từ vùng sáng sang vùng tối rồi lại từ vùng tối sang vùng sáng.
 

Bình luận (0)
DANG THI HOA BINH
26 tháng 10 2017 lúc 12:35

câu 2

vì trái đất quay vòng tròn nên có hiện tượng ngày đêm trên trái đất 

hihi mik chỉ biết mỗi câu đấy thôi

Bình luận (0)
Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Khánh Linh
26 tháng 7 2017 lúc 21:36

Ta thấy có hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@Hoàng Thủy Tiên

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
ATNL
21 tháng 11 2015 lúc 14:49

Nếu bịt kín miệng lọ và chỉ để một ống dẫn dẫn khí vào một bình nước khác thì có thể quan sát được các bọt khí thoát ra (đó chính là do thực vật quang hợp và tạo ra O2). Cũng có thể để sẵn một ít nước (một hoặc hai giọt) vào đầu kia của ống dẫn và quan sát sẽ thấy khí tạo ra trong ống dẫn sẽ đẩy giọt nước di chuyển.

Khi thay đổi độ chiếu sáng (tăng, giảm cường độ chiếu sáng) có thể ảnh hưởng đến cường độ quan hợp và dẫn đến thay đổi lượng O2 thoát ra. Hiện tượng quan sát được có thể là sự tăng giảm số lượng bọt khí hoặc thay đổi tốc độ dịch chuyển của giọt nước trong ống dẫn.

Bình luận (3)
Phan Lê Vỹ
16 tháng 11 2018 lúc 10:06

cái bạn trả lời đúng là đúng đó bạn

Bình luận (0)
Trang Thiên
Xem chi tiết
thanh nguyen
16 tháng 12 2016 lúc 21:53

Vùng tối hình bàn tay gọi là bóng tối, do ánh sáng bị bàn tay chắn lại nên ánh sáng không truyền tới được.

Viền mờ gọi là bóng nửa tối, chỉ nhận được một phần ánh sáng của ngọn đèn.

Bình luận (1)