Câu 5 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình
Bài 2 (1,0 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau: a) |5x| = - 3x + 2 b) 6x – 2 < 5x + 3 Bài 3 (1,0 điểm.) Giải bất phương trình b) x – 3 x – 4 x –5 x – 6 ——— + ——– + ——– +——–
`|5x| = - 3x + 2`
Nếu `5x>=0<=> x>=0` thì phương trình trên trở thành :
`5x =-3x+2`
`<=> 5x +3x=2`
`<=> 8x=2`
`<=> x= 2/8=1/4` ( thỏa mãn )
Nếu `5x<0<=>x<0` thì phương trình trên trở thành :
`-5x = -3x+2`
`<=>-5x+3x=2`
`<=> 2x=2`
`<=>x=1` ( không thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/4`
__
`6x-2<5x+3`
`<=> 6x-5x<3+2`
`<=>x<5`
Vậy bpt đã cho có tập nghiệm `x<5`
Câu 3 (1,0 điểm): Cho phương trình: x^2-2(m+1)x-5=0 (m là tham số). a) Giải phương trinh khi m=1 b) Tim m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 x2 sao cho x1<x2 và |x1|-|x2|=-2022
Câu 3 (1,0 điểm): Cho phương trình: x^2-2(m+1)x-5=0 (m là tham số). a) Giải phương trinh khi m=1 b) Tim m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 x2 sao cho x1<x2 và |x1|-|x2|=-2022
a: khi m=1 thì pt sẽ là:
x^2-4x-5=0
=>x=5; x=-1
b: |x1|-|x2|=-2022
=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=2022^2
=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=2022^2
=>(2m+2)^2-2|-5|-2*(-5)=2022^2
=>(2m+2)^2=2022^2
=>2m+2=2022 hoặc 2m+2=-2022
=>m=1010 hoặc m=-1012
Bài 1: ( 1,0 điểm)
a, Giải hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}3x+2y=-3\\2x+2y=8\end{cases}}\)
b, Giải phương trình: \(x^2+5x-6\)
b) x2+5x-6=0
= x2+6x-x-6=0
=x(x+6)-(x+6)=0
=(x+6)(x-1)=0
<=> x+6=0 hoặc x-1=0
1) x+6=0 2) x-1=0
<=>x=-6 <=> x=1
vậy tập nghiệm của phương trình là ...
P/s : Mình làm đại thôi :
Ta có :
\(2x+2y=8\Rightarrow2\left(x+y\right)=8\Rightarrow x+y=4\)
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=-3\\2x+2y=8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(3x+2y\right)-\left(2x+2y\right)=-3-8\)
\(\Rightarrow x=-11\)
Mà \(x+y=4\)
\(\Rightarrow y=4-\left(-11\right)=15\)
Vậy \(x=-11;y=15\)
Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình 2x2 – 3x –
6 = 0 (1) (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1).
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: .
a: a*c<0
=>(1) có hai nghiệm phân biệt
b: Bạn viết lại biểu thức đi bạn
Câu 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) \(x^4+3x^2-4=0\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=5\\x-5y=-9\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm T (-2; -2), (P) có phương trình \(y=-8x^2\) và đường thẳng d có phương trình y = - 2x - 6
a) Điểm T có thuộc đường thẳng d không ?
b) Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng d và (P)
Câu 1:
a) Ta có: \(x^4+3x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+4x^2-x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+4\right)-\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-1\right)=0\)
mà \(x^2+4>0\forall x\)
nên \(x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
Vậy: S={1;-1}
Câu 1:
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=5\\x-5y=-9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=14\\x+2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=5-2y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(1;2)
Câu 2:
a) Thay x=-2 vào (d), ta được:
\(y=-2\cdot\left(-2\right)-6=4-6=-2\)
Vậy: T(-2;-2) thuộc (d)
Cho hệ phương trình: 3x-2y=4 (d1)
2x+y=5 (d2)
a) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số?
c) Vẽ (d1);(d2) trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của d1 và d2
b: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=4\\2x+y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=4\\4x+2y=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=-6\\2x+y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=5-2x=5-12=-7\end{matrix}\right.\)
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) x 2 - 7x + 5 = 0
a) x 2 - 7x + 5 = 0
Δ = 7 2 - 4.1.5 = 49 - 20 = 29 > 0
⇒ Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt
Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm
Câu 5: giải hệ phương trình: ( 2 điểm)
\(\hept{\begin{cases}-0,5x+1,2y=2,7\\x-4,5y=7,5\end{cases}}\) bằng phương pháp cộng đại số.
\(\hept{\begin{cases}-0,5x+1,2y=2,7\\x-4,5y=-7,5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x+2,4y=5,4\\x-4,5y=-7,5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-4,5y=-7,5\\-21y=-2,1\\x=4,5y-7,5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=-3\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}-0,5x+1,2y=2,7\\x-4,5y=7,5\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}-0,5x+1,2y=2,7\\0,5x-2,25y=3,75\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}-0,5x+1,2y=2,7\\-1,05y=6,45\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1,2y-2,7}{0,5}=\frac{1,2.-\frac{43}{7}-2,7}{0,5}=-\frac{141}{7}\\y=-\frac{43}{7}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của hpt là: \(\left(-\frac{141}{7};-\frac{43}{7}\right)\)