Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 21:23

\(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4\left(2m+3\right)=16m^2-8m+4-8m-12\)

\(=16m^2-16m-8\)

Để pt có 2 nghiệm pb \(2m^2-2m-1>0\)

 

Bình luận (1)
 Nguyễn Huy Tú đã xóa
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 21:27

\(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4\left(2m+3\right)=16m^2-8m+1-8m-12\)

\(=16m^2-16m-11\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi \(16m^2-16m-11>0\)

Bình luận (0)
bfhfgjhfgh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 16:13

Đây là toán Viet của lớp 10 chứ ko phải lớp 9, lớp 9 chưa học giải BPT bậc 2 để giải các điều kiện cho bài toán này:

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2\left(m+2\right)\left(m-4\right)=-m^2+6m+17\)

- Pt có 2 nghiệm pb trái dấu khi:

\(ac=2\left(m+2\right)\left(m-4\right)< 0\Rightarrow-2< m< 4\)

- Pt có 2 nghiệm cùng dấu khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=-m^2+6m+17\ge0\\ac=2\left(m+2\right)\left(m-4\right)>0\\\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-\sqrt{26}\le m\le3+\sqrt{26}\\\left[{}\begin{matrix}m>4\\m< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3-\sqrt{26}\le m< -2\\4< m\le3+\sqrt{26}\end{matrix}\right.\) (1)

- Pt có 2 nghiệm cùng âm khi pt có 2 nghiệm cùng dấu đồng thời:

 \(x_1+x_2=\dfrac{m+1}{m+2}< 0\Rightarrow-2< m< -1\) (2)

Kết hơp (1);(2) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Đức Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:43

Δ=(2m+2)^2-4*4m

=4m^2+8m+4-16m

=4m^2-8m+4=(2m-2)^2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2m-2<>0

=>m<>1

x1+x2>2 và x1x2>1

=>2m+2>2 và 4m>1

=>m>1/4

Bình luận (0)
Su Su
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 22:25

Xét \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4.\left(-3\right)=4\left(m-1\right)^2+12>0\forall m\)

=>Pt luôn có hai nghiệm pb

Theo viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=-3\ne0\forall m\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=\left(m-1\right)x_1^2.x_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(m-1\right).\left(-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3-3\left(-3\right).2\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+9\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)(do \(8\left(m-1\right)^2+9>0\) với mọi m)

Vậy m=1

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 5 2021 lúc 22:29

Vì \(ac< 0\) \(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right)}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Rightarrow\dfrac{\left(2m-2\right)\left(4m^2-8m+13\right)}{9}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow...\)  

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2017 lúc 17:53

Đáp án D

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:00

Sửa đề: \(x^2+\left(m+3\right)x+2m+2=0\)

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m+2<0

hay m<-1

b: \(\text{Δ}=\left(m+3\right)^2-4\left(2m+2\right)\)

\(=m^2+6m+9-8m-8\)

\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m 

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1< >0\\2m+2>0\\m+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< >1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 22:16

Đặt \(x^2=a\left(a\ge0\right)\)

Phương trình trở thành \(a^2-5a+m=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot m=-4m+25\)

Để phương trình \(x^4-5x^2+m=0\) có đúng 2 nghiệm phân biệt thì phương trình \(a^2-5a+m=0\)(\(a=x^2\)) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+25=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-25\)

hay \(m=\dfrac{25}{4}\)

Vậy: \(m=\dfrac{25}{4}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2021 lúc 22:52

Đặt \(t=x^2\ge0\Rightarrow t^2-5t+m=0\) (1)

Ứng với mỗi giá trị \(t>0\) luôn cho 2 giá trị x phân biệt tương ứng nên pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có đúng 1 nghiệm dương và 1 nghiệm âm

\(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow ac=m< 0\)

Vậy \(m< 0\)

Bình luận (5)
Hoàng Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Phương Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
4 tháng 8 2017 lúc 9:22

1.Ta có \(\Delta=4m^2-4\left(m^2-m-3\right)=4m+12\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\Delta>0\Rightarrow4m+12>0\Rightarrow m>-3\)

Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m^2-m-3\end{cases}}\)

a. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu \(\Rightarrow x_1.x_2< 0\Rightarrow m^2-m-3< 0\Rightarrow\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

Vậy \(\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m>0\\x_1.x_2=m^2-m-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m< \frac{1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\left(l\right);\hept{\begin{cases}m>0\\m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}}}}\)

Vậy \(m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

2. a.Ta có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2+4m=4m^2-4m+1+4m=4m^2+1\)

Ta thấy \(\Delta=4m^2+1>0\forall m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiejm phân biệt với mọi m

b. Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\x_1.x_2=-m\end{cases}}\)

Để \(x_1-x_2=1\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x2\right)^2-4x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2m\right)^2-4.\left(-m\right)=1\Leftrightarrow4m^2-4m+1+4m=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=0\Leftrightarrow m=0\)

Vậy \(m=0\)thoă mãn yêu cầu bài toán 

  

Bình luận (0)