Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần ?
Câu 21: Nhiệt lượng là:
A. phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
B. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .
C. phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
D. phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là không đúng ?
A.Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.
B.Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm .
C.Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng .
D.Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
A.Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.
A.Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.
nhiệt lượng mà vật nhận được hay toả ra phụ thuộc vào các đại lượng nào ? nêu công thức tính niệt lượng?
nhiệt lượng mà vật nhận được hay toả ra phụ thuộc vào các đại lượng sau :
- khối lượng
- Độ tăng nhiệt độ của vật
Nhiệt dung riêng của chất làm nên vật
Trong hình vẽ dưới đây các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo theo thời gian của 3 vật a, b, c nhận được những nhiệt lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Biết cả 3 vật đều được làm bằng thép và có khối lượng m a > m b > m c
Nếu bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì trường hợp nào dưới đây là đúng?
A. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a.
B. Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật b.
C. Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
D. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, đường III ứng với vật c.
C
Vật khối lượng càng nhỏ thì nóng lên càng nhanh, đồ thị càng dốc, vì m a > m b > m c nên đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t
B. Q = m c 2 Δ t
C. Q = ( m / c ) Δ t
D. Q = m 2 c Δ t
Gọi H là hiệu suất của động cơ nhiệt, A là công động cơ thực hiện được, Q là nhiệt lượng toàn phần do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra, Q 1 là nhiệt lượng có ích, Q 2 là nhiệt lượng toả ra môi trường bên ngoài. Công thức tính hiệu suất nào sau đây là đúng?
A. H = Q 1 - Q 2 Q
B. H = Q 2 - Q 1 Q
C. H = Q - Q 2 Q
D. H = Q 2 Q
Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra KHÔNG phụ thuộc vào
A. nhiệt dung riêng của chất làm nên vật.
B. độ tăng nhiệt độ của vật.
C. hình dạng của vật.
D. khối lượng của vật.