Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2017 lúc 16:36

Ta có:  S = v 0 t + 1 2 a t 2

⇔ 30 = 2.3 + 0 , 5. a .3 2 ⇒ a = 16 3 m / s 2

Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:

P − F C = m a ⇒ F c = p − m a = m g − m a = 50 − 5. 16 3 = 23 , 33 N

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2019 lúc 7:25

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2019 lúc 12:12

Giải

a. Áp dụng công thức:  h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2.80 10 = 4 s

Mà  v = g t = 10.4 = 40 m / s

b. Ta có  h 1 = 20 m ⇒ t 1 ⇒ 2 h 1 g = 2.20 10 = 2 s

Thời gian vật rơi 70m đầu tiên:  t 2 = 2. h 2 g = 14 ( s )

Thời gian vật rơi 10m cuối cùng:  t 3   =   t   –   t 2   =   0 , 26   ( s )

Bình luận (0)
nho quả
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 3 2021 lúc 15:43

a) 

Ta có: \(s=\dfrac{gt^2}{2}\) \(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot85}{10}}\approx4,12\left(giây\right)\)

\(\Rightarrow v=gt=10\cdot4,12=41,2\left(m/s\right)\)

b) Thời gian vật rơi 20m đầu tiên là: \(t_1=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot20}{10}}=2\left(giây\right)\)

Thời gian vật rơi 75m đầu tiên là: \(t_2=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot75}{10}}\approx3,87\left(giây\right)\)

\(\Rightarrow\) Thời gian vật rơi trong 10m cuối là: \(t_3=t-t_2=0,25\left(giây\right)\)

Bình luận (1)
Uyên Sky
Xem chi tiết
Mysterious Person
7 tháng 10 2017 lúc 10:22

tóm tắc đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}S=45\left(m\right)\\g=10\left(m\backslash s^2\right)\\t=?\\v=?\end{matrix}\right.\)

bài làm :

a) * ta có : \(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow45=\dfrac{1}{2}.10.t^2\Leftrightarrow45=5t^2\)

\(\Leftrightarrow t^2=\dfrac{45}{5}=9\Leftrightarrow t=\sqrt{9}=3\left(s\right)\)

vậy thời gian rơi của vật là \(3\left(s\right)\)

* ta có : \(v=gt=10.3=30\left(m\backslash s\right)\)

vậy vận tốc của vật khi vừa chạm đất là \(30\left(m\backslash s\right)\)

b) * ta có : \(S_{10mđ}=\dfrac{1}{2}gt_1^2\Leftrightarrow10=\dfrac{1}{2}.10.t_1^2\Leftrightarrow10=5t_1^2\)

\(\Leftrightarrow t_1^2=\dfrac{10}{5}=2\Leftrightarrow t_1=\sqrt{2}\)

vậy thời gian vật rơi được \(10m\) đầu là \(\sqrt{2}\left(s\right)\)

* ta có : \(S_{35mđ}=\dfrac{1}{2}gt_2^2\Leftrightarrow35=\dfrac{1}{2}.10.t_2^2\Leftrightarrow35=5t_2^2\)

\(t_2^2=\dfrac{35}{5}=7\Leftrightarrow t_2=\sqrt{7}\)

vậy thời gian vật rơi được \(35m\) đầu là \(\sqrt{7}\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\) thời gian vật rơi \(10m\) cuối là \(3-\sqrt{7}\left(s\right)\)

vậy thời gian vật rơi \(10m\) cuối là \(3-\sqrt{7}\left(s\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
7 tháng 10 2017 lúc 17:46

gốc thời gian là lúc thả vật rơi tự do; gốc tọa độ là đỉnh tháp; chiều dương từ trên xuống dưới ; gia tốc luôn từ trên xuông dưới
=> x= x0 + 1/2gt^2 = 5t^2
khi đó vật ném lên có pt tọa độ là x' = x0' - v0(t-1) + 1/2g(t-1)^2 = 100 - 50(t-1) + 5(t-1)^2
+) time gian chúng gặp nhau là : x=x' => 5t^2 = 100 - 50(t-1) + 5(t-1)^2 => t≈ 2,58(3) (s)
vật khi đó cách A khoảng h=5t^2 = 5.2,58(3) = 33,3680(5) (m) ( vì khoảng AB =100m ; mà độ cao từ A đến đất không có nên không thể tìm khoảng cách đó đến mặt đất )
+) v =gt= 10.2,58(3) =25,8(3) (m/s)
+) v' = -v0' + gt =- 50 + 25,8(3) = -24,1(6)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Quyên
Xem chi tiết
Hồng Quang
2 tháng 3 2021 lúc 20:52

nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :) 

vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\) 

rồi bạn giải nốt

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2017 lúc 3:59

Đáp án C

Áp dụng công thức

h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 8 s

Ta có v =  gt = 10.8 = 80m/s

Bình luận (0)
Linky
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
7 tháng 2 2022 lúc 21:27

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)

\(4.1000.v_1=\left(4.1000+2.1000\right)2\Rightarrow v_1=3\)m/s

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 21:28

\(m_1=4tấn=4000kg\)

\(m_2=2tấn=2000kg\)

Bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Rightarrow4000v_1+2000\cdot0=\left(4000+2000\right)\cdot2\)

\(\Rightarrow v_1=3\)m/s

Bình luận (0)