Biện pháp bảo vệ lớp thú ?
Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ lớp thú.
Refer
- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ chúng.
- Cấm săn bắt trái phép.
- Không vi phạm môi trường sống của chúng.
- Tuyên truyền giải thích mọi người bảo vệ chúng.
- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức trong việc bảo tồn động vật.
Tk
Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ chúng.
- Cấm săn bắt trái phép.
- Không vi phạm môi trường sống của chúng.
- Tuyên truyền giải thích mọi người bảo vệ chúng.
- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức trong việc bảo tồn động vật.
Cấm săn bắt bừa bãi thú hoang
Bảo vệ động vật hoang dã
Xây dựng khu bảo tồn động vật
Tổ chức chăn nuôi những loài thú có giá trị kinh tế
Bảo vệ môi trường
vai trò và biện pháp bảo vệ lớp chim và thú
vai trò và biện pháp bảo vệ lớp chim và thú là:
- để loài chim và thú không loài nào bị tiệt trủng.
- có chim sẽ giúp cho nông dân bết sâu.
chúc bạn học tốt!
- Vai trò của lớp thú: Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
Nêu các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú.
bn tham khảo
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Các biện pháp:
+Giáo dục ý thức con người.
+Xây khu bảo tồn.
+Ko chặt phá rừng.
+..........
tại sao trong chăn nuôi thỏ người ta không dùng bằng chuồng tre, bằng gỗ? lớp thú có vai trò gì. hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ thú
1.
Thỏ là loài động vật gặm nhấm nên không thể xây chuồng bằng gỗ hay tre được
2.
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp
3.
Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...Đối xử tốt với cả những loài gây hại.tham khảo
Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng.
lớp thú
Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...
Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm. ...
Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...
Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...
Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...Đối xử tốt với cả những loài gây hại. ...
Hà Anh.
tham khảo
⇒ Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)
Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp
vai trò của thú và đề ra biện pháp bảo vệ thú ?
Vai trò :
* Có lợi :
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm thuốc
- Làm vật thí nghiệm
- Làm cảnh
- Làm đồ mĩ nghệ, nguyên liệu trong công nghiệp
* Có hại :
- Gây hại cho con người như tấn công con người, ...
- Phá hoại công trình, ruộng,.....
-....vv
Biện pháp bảo vệ :
- Nghiêm cấm săn bắt thú hoang trái phép
- Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về việc bảo tồn thú
- Ko chặt phá rừng làm phá hoại nơi ở của thú
- Giảm lượng khí thải bằng các biện pháp khác nhau
- Hạn chế sử dụng đồ mĩ nghệ làm từ da, răng,.... thú
REFER
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
Nguyên nhân,hậu quả suy giảm đa dạng,biện pháp bảo vệ sự đa dạng của lớp thú và da dạng sinh học
Mik đang cần gấp ạ
Nguyên nhân:
+ Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản,du canh,di dân khai hoang nuôi trồng thủy sản,đô thị hóa,...
+Nạn săn bắt buôn bán động vật hoang dã
+Ô nhiễm môi trường,sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,chất thải các nhà máy,...
Hậu quả:
+Mất cân bằng sinh thái
+Ảnh hưởng đến môi trường sống của con người
+Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước
Biện pháp:
+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi
+Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã,nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản
+Chống ô nhiễm môi trường
+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học
Nêu 5 biện pháp giúp bảo vệ và phát triển thú
refer
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
Tham khảo
Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
TK
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
1)Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay như thế nào? Em hãy cho biết một số biện pháp để bảo vệ các loài thú hiếm ?
2)Mỗi bộ thú đã học em hãy kể tên một số đại diện
3)So sánh sự sinh sản của các bộ thú đã học
4)Trong các lớp thuộc ngành động vật có xương sống, theo em lớp nào thể hiện sự tiến hóa cao nhất? Em hãy cho biết đặc điểm thê hiện sự tiến hóa đó
Giải hộ mình vs ạ!
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều
Biện pháp:
+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm
+ Không săn bắt trái phép
+....
2/
+Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ
3/
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ có vú
4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất
đặc điểm tiến hóa:
xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thằn lằn bóng đuôi dài và chim bồ câu? câu 5 : Vai trò lớp lưỡng cư , lớp thú , ví dụ minh họa cụ thể . Các biện pháp bảo vệ các đại diện lớp thú ? giúp mik vs ạ ^^ . mik cảm ơn
tham khảo
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn