Những câu hỏi liên quan
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 13:04

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)= m2C2 (t-t2)

⇔228(100-30)= 10500 (30-t2)

⇔t2= 28,48

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 13:19

Theo PTCBN:

Q(thu)= Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 2,5.4200.(t-30)=0,6.380.(100-t)

<=> 10500t+228t=22800+315000

<=> 10728t=337800

<=>t=31,5oC

=> Nước nóng thêm 1,5 độ C

Bình luận (0)
thucnhi
Xem chi tiết
Tô Mì
17 tháng 1 lúc 12:33

Khối lượng nước: \(m_2=DV=1000\cdot\dfrac{0,25}{1000}=0,25\left(kg\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}=\dfrac{0,4\cdot400\cdot80+0,25\cdot4200\cdot18}{0,4\cdot400+0,25\cdot4200}=26,2\left(^oC\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 5 2021 lúc 22:23

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\cdot c_1\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_2\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(85-t\right)=3,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t\approx21^oC\)

Bình luận (1)
dũng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 5 2022 lúc 21:23

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow\left(0,5.380\right)\left(90-t_{cb}\right)=1.4200\left(t_{cb}-20\right)\) 

Giải phương trình trên ta đc

\(\Rightarrow t_{cb}\approx24,32^o\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
đạt đạt
Xem chi tiết
Muối Hóa Học
4 tháng 5 2021 lúc 19:26

*Tóm tắt:

m1= 1kg ; V2= 2,5 lít ⇒ m2= 2,5kg

c1=800J/kg.K ; c2=4200J/kg.K

Δt=100-20=80oC

*Giải:

(C1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q1= m1.c1.Δt = 1.800.80 = 64000J

Nhiệt lượng ấm đất thu vào là:

Q2= m2.c2.Δt = 2,5.4200.80 = 840000J

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Q1+Q2 = 64000+840000 = 904000J

 (C2)

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Δt.(m1.c1+m2.c2) = 80.(1.800+2,5.4200) = 904000J

Bình luận (0)
Shinichi
Xem chi tiết
Shinichi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Bình luận (2)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Bình luận (0)