Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Phúc An
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Phong Thần
29 tháng 5 2021 lúc 12:37

a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12

= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x

= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2

= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15

b) C(x) = A(x) - B(x)

=  6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15

= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2

= 2x4 - 2 + 2x2 

= 2x4 + 2x2 - 2

nguyễn thị thu thuỷ
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Tú Hà
28 tháng 4 2018 lúc 6:54

phân số nào sau đây lớn hơn 1

Phan Thị Mỹ Quyên
28 tháng 4 2018 lúc 7:04

a,

Cho : A(x) = 4x + 9 =0

               =4x =-9

               =>x= \(\frac{-9}{4}\)

b, 

Cho : B(x) =(x+5) × (x-3) = 0

             =>(x+5) =0. => x=-5

        Hoặc: (x-3) =0 => x=3

c, 

Cho : C(x) = 3x2 - 4x = 0

                = X × (3x - 4)

                =>x=0

        Hoặc : 3x - 4= 0.  => x=\(\frac{4}{3}\)

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

   

   

Nguyễn Bá Quát
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
16 tháng 7 2018 lúc 10:48

Ta có : f(x) = x2 + x - 2 = ( x - 1 ) ( x + 2 )

Nghiệm của đa thức một biến

Vậy a = 0 , b = \(-3\)

Trn Quỳnh Như
Xem chi tiết
2611
24 tháng 5 2022 lúc 11:00

`a)P(x)=M(x)+N(x)=-4x^3+5x-2+4x^3-3x+6`

                            `=2x+4`

`b)` Cho `P(x)=0`

`=>2x+4=0`

`=>2x=-4`

`=>x=-2`

Vậy nghiệm của `P(x)` là `x=-2`

`c)` Thay `x=2` vào `F(x)=0` có:

    `3^2-2.2+C=0`

`=>9-4+C=0`

`=>5+C=0`

`=>C=-5`

αβγ δεζ ηθι
24 tháng 5 2022 lúc 11:00

c) F(x) có x = 2 là nghiệm

=> F(2) = 0 <=> 32 - 2.2 + C = 0 <=> 9 - 4 + C = 0 <=> 5 + C = 0 <=> C = -5

vậy C = -5

Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 11:02

c ). 

F(x) cs nghiệm 

=> F(x) = 0

<=> \(3^2-2x+C=0\)

thay x = 2

ta được :

\(3^2-2.2+C=0\)

<=> \(9-4+C=0\)

<=> \(5+C=0\) = > C = -5

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
13 tháng 5 2017 lúc 16:32

tui biết chết liền đang mắc câu đó

Trần Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Đen Xã Hội
5 tháng 4 2017 lúc 19:59

a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0

               => X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.

b, đề chưa rõ k mình cái nha =)

Trần Văn Nghiệp
5 tháng 4 2017 lúc 19:56

a, f(x)=\(3^2\) -12x=0

=>9=12x

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b,f(1)=a+b=-2   (1)

f(2)=2a+b=0    (2)

Từ (1) và (2)

=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2

a=2

=>a+b=0

=>b=-4

Anh Mai
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 3 2020 lúc 20:05

Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó

Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)

\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)

Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)

Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:

\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)

\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
PHAM THI THAO NGUYEN
Xem chi tiết