Hãy nhớ lại một vài nhân vật lịch sử hoặc nhân vật văn học thường được mọi người gọi là anh hùng và cho biết do đâu mà họ được tôn xưng như thế?
Hãy nhớ lại một vài nhân vật lịch sử hoặc nhân vật văn học thường được mọi người gọi là anh hùng và cho biết: do đâu mà họ được tôn xưng như thế?
- Một số nhân vật lịch sử được mọi người gọi là anh hùng là: Hai Bà Trung, Vua Hùng, Lý Nam Đế (Lý Bí), Thánh Gióng, Ngô Quyền.
- Sở dĩ họ được tôn xưng như vậy vì họ là người đại diện cho chính nghĩa, cho nhân dân, họ có công lớn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Hãy kể về một nhân vât lịch sử mà Em yêu thích .Yêu cầu: Nhân vật đó là người như thế nào ? Những việc làm của họ đối với lịch sử dân tộc . Kết quả ,Ý nghĩa của việc làm đó . Em học được những gì ở họ .
Hãy kể về một nhân vât lịch sử mà Em yêu thích .Yêu cầu: Nhân vật đó là người như thế nào ? Những việc làm của họ đối với lịch sử dân tộc . Kết quả ,Ý nghĩa của việc làm đó . Em học được những gì ở họ . Gấp mnnnn!
Một nhân vật lịch sử mà tôi yêu thích là Nelson Mandela. Ông là một nhà lãnh đạo và chính trị gia người Nam Phi, người đã dành 27 năm trong tù vì đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Nelson Mandela là một người rất kiên cường và quyết tâm. Sau khi được thả tự do, ông đã dẫn đầu phong trào đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và đưa đất nước Nam Phi đến với sự đoàn kết và hòa bình. Ông đã trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi được bầu chọn bởi toàn dân trong cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên của đất nước này vào năm 1994.
Việc làm của Nelson Mandela đã có tác động rất lớn đến lịch sử dân tộc Nam Phi. Ông đã đưa ra thông điệp về sự đoàn kết và hòa bình, và đã làm việc để đưa đất nước này ra khỏi thời kỳ phân biệt chủng tộc và đến với một tương lai tươi sáng hơn. Kết quả của việc làm đó là sự đoàn kết và hòa bình giữa các dân tộc ở Nam Phi, và sự thay đổi tích cực trong cuộc sống của hàng triệu người dân.
Tôi học được rất nhiều từ Nelson Mandela. Ông đã cho tôi thấy rằng sự kiên trì và quyết tâm có thể đưa đến những thay đổi tích cực trong cuộc sống của con người. Ông cũng đã cho tôi thấy rằng sự đoàn kết và hòa bình là những giá trị quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta.
Sinh sống trên mảnh đất cao nguyên hùng vĩ, người dân Tây Nguyên đã tạo dựng được một nền văn hóa với những nét đặc sắc riêng. Hãy giới thiệu về một nét văn hóa hoặc một nhân vật lịch sử của vùng Tây Nguyên mà em biết.
Giới thiệu một số nét văn hóa tiêu biểu của vùng Tây Nguyên:
+ Đồng bào Tây Nguyên thường ở trong những ngôi nhà sàn làm bằng các vật liệu truyền thống như: gỗ, tre, nứa, lá...
+ Trang phục truyền thống của đồng bào Tây Nguyên được may bằng vải thổ cẩm, trang trí các loại hoa văn màu sắc sặc sỡ.
+ Ở Tây Nguyên, có nhiều lễ hội đặc sắc, tiêu biểu như: lễ hội Cồng chiêng, lễ hội Đua voi, lễ Tạ ơn cha mẹ,…
Giúp mình tìm dàn ý với ạ
Nếu được yêu cầu kể về một nhân vật lịch sử, em sẽ dự định kể về nhân vật nào, vì sao em vật đó? Hãy viết một bài văn kể chuyện có liên quan đến nhân vật lịch sử mà em sẽ kể cho mọi người cùng
Câu 2 (trang 32, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nhân vật người anh hùng trong sử thi được miêu tả là đại diện cho cộng đồng, danh dự cộng đồng thường được đặt trên danh dự cá nhân. Điều đó được thể hiện trong đoạn trích Ra-ma buộc tội như thế nào?
Nhân vật người anh hùng trong sử thi được miêu tả là đại diện cho cộng đồng, danh dự cộng đồng thường được đặt trên danh dự cá nhân, điều đó được thể hiện trong đoạn trích Ra-ma là:
* Hoàn cảnh của cuộc tái hợp với Xi-ta:
- Xi-ta đứng trước mọi người trong cộng đồng như một bị cáo
- Ra-ma ngự trên ngôi như một vị thủ lĩnh, một quan tòa có quyền kết án.
- Ra-ma trong tư cách kép: Một người chồng - một người anh hùng, một đức vua
- Ra-ma trong ràng buộc kép: bổn phận người chồng nhưng vẫn phải giữ tròn bổn phận của một đức vua, anh hùng
* Tâm trạng Ra-ma
+ Trước khi Xi-ta lên giàn hỏa thiêu:
- Khi đứng trước cộng đồng:
+ Khẳng định chiến thắng và tài nghệ của mình
+ Tuyên dương công trạng những người giúp đỡ mình
→ Lời lẽ rành mạch, tự hào
- Khi đứng trước Xi-ta
Lời nói:
+ Xưng hô: ta-phu nhân; cách xưng hô trịnh trọng nhưng rất xa cách
+ Nhấn mạnh mục đích chiến đấu không phải vì danh dự, phẩm giá của bản thân và cộng đồng “ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta”
+ Bộc lộ nghi ngờ, ghen tuông về trinh tiết của Xi-ta: “nàng đã lưu lại lâu trong nhà kẻ xa lạ, đôi mắt tội lỗi của hắn hau háu nhìn nàng”
+ Lăng nhục Xi-ta, không nhận làm vợ và đuổi nàng đi: “ta không ưng nàng nữa, ta không cần đến nàng nữa”
→ Lời nói lạnh lùng, tàn nhẫn
Dáng vẻ, hành động;
+ Thấy người vợ xinh đẹp “lòng Ra-ma đau như cắt”
+ Ra-ma đức hạnh nghe người nọ người kia thì thào bàn tán, ngồi suy nghĩ ủ ê, thầm rỏ nước mắt
→ Thái độ đau đớn, xót xa
→ Sự đối lập trong lời nói, dáng vẻ, hành động buộc Ra-ma phải chọn giữa một bên là bổn phận của một quốc vương, một bên là tình yêu, hạnh phúc cá nhân
+ Khi Xi-ta lên giàn hỏa thiêu
- Kiên quyết không nói một lời, ngồi câm lặng “mắt dán xuống đất”
- Ra-ma tê dại “nom chàng khủng khiếp như thần chết”
→ Giữa tình yêu và danh dự, chàng đã chọn danh dự, một con người hi sinh hạnh phúc cá nhân để bảo vệ đạo đức xã hội.
Nhân vật người anh hùng trong sử thi được miêu tả là đại diện cho cộng đồng, danh dự cộng đồng thường được đặt trên danh dự cá nhân. Điều đó được thể hiện trong đoạn trích Ra-ma buộc tội như thế nào?
- Được thể hiện qua lời nói của Ra-ma, dù thương vợ và lòng đau như cắt nhưng vì danh dự, chàng phải buộc tội Xi-ta, tuyên bố từ bỏ nàng vì không còn giữ trọn vẹn danh tiết và phẩm hạnh: “...Nay ta phải nghi ngờ tư cách của nàng...trông thấy nàng, ta không chịu nổi... ta không ưng có nàng nữa....”
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp