Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức C n H 2 n + 1 OH.
Cho 1,52 gam X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 0,336 lít H 2 (đktc). Biết tỉ lệ số moi của rượu etylic và rượu A trong hỗn hợp là 2 : 1.
Xác định công thức phân tử của rượu A.
Phương trình hoá học của phản ứng giữa X với Na
(1) 2 C 2 H 5 OH + 2Na → 2 C 2 H 5 ONa + H 2 ↑
(2) 2 C n H 2 n + 1 OH + 2Na → 2 C n H 2 n + 1 ONa + H 2 ↑
Đặt số mol rượu etylic trong hồn hợp là 2x.
Theo đề bài : số mol rượu C n H 2 n + 1 OH là x.
Theo phương trình (1), (2) ta có :
Số mol H 2 = x + x/2 = 3x/2
Theo đề bài số mol H 2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol
→ 3x/2 = 0,015 → x= 0,01 mol
Vậy : m C 2 H 5 OH = 2x x 46 = 2 x 0,01 x 46 = 0,92g
→ m C n H 2 n + 1 OH = 1,52 - 0,92 = 0,6
Ta có : x(14n + 1 + 17) = 0,6.
Hay 0,01(14n + 18) = 0,6 => n = 3.
Rượu A có công thức C 3 H 7 OH
1. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H8O2. X tác dụng đc với Na và Cu(oh)2. Xác định CTCT, gọi tên X.Viết các ptpu
2. Chất hữu cơ X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O. X tác dụng với NaOH,mặt khác,1mol X tác dụng đc với 3mol dung dịch Brom. Xác định CTCT, gọi tên X. Viết các ptpư.C3H8O2 delta=0 =>ko có lk pi trong phân tử
X tác dụng với Na=>X là ancol
X td Cu(OH)2 =>X là ancol nhị chức có 2 gốc OH nối vs 2C liền nhau
=>X là propan-1,2-điol
CH2OHCHOHCH3
C3H6(OH)2 +Na =>C3H6(ONa)2+H2
2C3H6(OH)2 +Cu(OH)2 =>[C3H6(OH)O]2Cu+2H2O
C7H8O Delta=4=>C ngoài vòng benzen ko có lk pi
1 mol X tác dụng 3 mol Br2=>X có nhóm OH không được ở vị trí o,p so với CH3
Xtác dụng với NaOH
=X phải thuộc dãy đồng đẳng của phenol
X là m-metyl crezol
1/ X td Na và Cu(OH)2
\(\Rightarrow\) X là ancol có 2 gốc OH gắn vs 2 C kề nhau
\(\Rightarrow\)X có CTCT: CH2OHCHOHCH3(propan-1,2-điol)
Hay C3H6(OH)2
C3H6(OH)2 + Na\(\Rightarrow\) C3H6(ONa)2 + H2
2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2 \(\Rightarrow\) [C3H6(OH)O]2Cu + 2H2O
2) X C7H8O tác dụng với NaOH \(\Rightarrow\) có gốc -OH gắn trực tiếp vs vòng benzen
̀ gốc -OH là nhóm thế loại I định hướng o,p
1 mol X pứ vs 3 mol Br2
\(\Rightarrow\)gốc metyl phải ở vị trí meta so với gốc hiđroxi
\(\Rightarrow\) X có là m-metylcrezolViết PTHH khi cho các chất sau : Na,K,C2H5OH,CH3COOH,NaOH,Zn tác dụng với a. Rượu etylic b. Axit axetic
a, \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(C_2H_5OH+K\rightarrow C_2H_5OK+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)
b, \(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3COOH+K\rightarrow CH_3COOK+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
1. Có 3 chất hữu có CTPT là C2H6O, C2H4O2, C2H4 được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C. A là chất ít tan trong nước, B tác dụng với Na, C vừa tác dụng với CaCO3 vừa tác dụng với Na. Xác định CTPT và viết CTCT của A,B,C.
2. Tính khối lượng dd axit axetic 10% để tác dụng hết với 20 g CaCO3
Câu 1 :
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với CaCO3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C2H4O2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và CaCO3 => B là etilen: CH2=CH2
Câu 2 :
nCaCO3 = 20/100 = 0.2 (mol)
2CH3COOH + CaCO3 => (CH3COO)2Ca + CO2 + H20
0.4....................0.2
mCH3COOH = 0.4 * 60 = 24 (g)
mdd CH3COOH = 24 * 100 / 10 = 240 (g)
Cho este đa chức X có CTPT là C6H10O4 tác dụng với dung dịch NaOH thu đươc sản phẩm gồm 1 muối của axit cacbonxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp của X là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Giải thích:
X là este của axit cacboxylic hai chức hoặc của ancol no hai chức.
TH1 : X là este của 2 chức và 1 ancol đơn chức
Các CTCT là : CH3 – OOC- CH2- CH2- COOCH3
CH3-CH(COOCH3)2
CH3 CH2– OOC - COO- CH2CH3
TH2 : X là este của ancol 2 chức và este đơn chức :
CH3 COO – CH2- CH2 - OOCCH3
CH3 COO – CH( CH3 )- OOCCH3
Đáp án D
Cho este đa chức X có CTPT là C 6 H 10 O 4 tác dụng với dung dịch NaOH thu đươc sản phẩm gồm 1 muối của axit cacbonxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp của X là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Dung dịch A là hỗn hợp rượu etylic và nước. Cho 20,2 g A tác dụng với Na (dư) thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 ( đktc). Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml, của nước là 1g/ml.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_5OH}=a\left(mol\right)\\n_{H_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
2C2H5OH + 2Na ---> 2C2H5ONa + H2
a --------------------------------------------> 0,5a
2H2O + 2Na ---> 2NaOH + H2
b --------------------------------> 0,5b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}46a+18b=20,2\\0,5a+0,5b=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{C_2H_5OH}=0,4.46=18,4\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{C_2H_5OH}=\dfrac{18,4}{0,8}=23\left(ml\right)\\V_{H_2O}=\dfrac{1,8}{1}=1,8\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
=> Độ rượu là: \(\dfrac{23}{23+1,8}=92,74^o\)
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT X tác dụng được cả với HCl và Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra tác dụng với tạo ra muối tác dụng với NaOH tái tạo lại tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí CTCT đúng của X, Y, Z là
Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có CTPT C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấy muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. CTCT của X là
A. CH3COOCH2CH2COOCH3.
B. C2H5OOC-COOC2H5.
C. HOOC(C2H4)4COOH.
D. CH3OOCCOOC3H7.
Đáp án : B
Khi đốt muối mà không tạo nước => Muối là NaOOC-COONa
NaOOC-COONa + 1 2 O2 → t o Na2CO3 + CO2
Hơn nữa vì chỉ tạo một ancol => X là C2H5OOC - COOC2H5