Những câu hỏi liên quan
Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:49

a) Ta có: \(M+\left(5x^2-2xy\right)=6x^2+9xy-y^2\)

\(\Leftrightarrow M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)

\(\Leftrightarrow M=x^2+11xy-y^2\)

Vậy: \(M=x^2+11xy-y^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:50

b) Ta có: \(\left(3xy-4y^2\right)-N=x^2-7xy+8y^2\)

\(\Leftrightarrow N=3xy-4y^2-x^2+7xy-8y^2\)

\(\Leftrightarrow N=-x^2+10xy-12y^2\)

Vậy: \(N=-x^2+10xy-12y^2\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
13 tháng 8 2021 lúc 12:03

a, (6x2+9xy-y2) - ( 5x2-2xy)=M

=> M= (6x2+9xy-y2) - ( 5x2-2xy)

=> M= 6x2+9xy-y2 - 5x2+2xy

=> M=(6x2- 5x2)+(9xy+2xy)-y2

=>M= 1x2 + 11xy - y2

Vậy M= 1x2 + 11xy - y2

b, N= (3xy-4y2) - (x2-7xy+8y2)

=> N= 3xy-4y2 - x2+7xy-8y2

=> N= (3xy+7xy)-(4y2+8y2)-x2

=> N= 10xy - 12y2 -x2

Vậy N= 10xy - 12y2 -x2

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 12:26

a: Ta có: \(M+5x^2-2xy=6x^2+9xy-y^2\)

\(\Leftrightarrow M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)

\(\Leftrightarrow M=x^2+11xy-y^2\)

b: Ta có: \(\left(3xy-4y^2\right)-N=x^2-7xy+8y^2\)

\(\Leftrightarrow N=3xy-4y^2-x^2+7xy-8y^2\)

\(\Leftrightarrow N=-x^2+10xy-12y^2\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 9:20

Ta có:

M − 3 x y − 4 y 2 = x 2 − 7 x y + 8 y 2 ⇒ M = x 2 − 7 x y + 8 y 2 + 3 x y − 4 y 2 ⇒ M = x 2 + ( − 7 x y + 3 x y ) + 8 y 2 − 4 y 2 ⇒ M = x 2 − 4 x y + 4 y 2

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Đơn giản vì mình là...
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 9 2016 lúc 17:10

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Bình luận (1)
Đơn giản vì mình là...
19 tháng 9 2016 lúc 16:59

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu

Bình luận (0)
Nguyên Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Nghiêm Văn Thái
30 tháng 12 2015 lúc 13:03

x=2     và      y=3

Bình luận (0)
Nghiêm Văn Thái
30 tháng 12 2015 lúc 13:03

mk nhanh nhat tick mk nha

Bình luận (0)
Đặng Hữu Duy Anh
23 tháng 10 2022 lúc 8:03

1

Bình luận (0)
dao duy hoang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
22 tháng 4 2018 lúc 16:16

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{1}{x^2-4x+7}\)

\(A=\frac{1}{\left(x^2-4x+4\right)+3}\)

\(A=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+3}\)

Lại có : 

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-2\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-2\right)^2+3=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=3-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Vậy GTLN của \(A\) là \(\frac{1}{3}\) khi 2\(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
22 tháng 4 2018 lúc 16:18

\(b)\) Ta có : 

\(f\left(x\right)=x^2-4x+7\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2-4x+4\right)+3\)

\(f\left(x\right)=\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) vô nghiệm 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Trân Khơi My
Xem chi tiết
phùng xuân huy
14 tháng 9 2018 lúc 22:15

x+14=20-5

x+14=15

x=15-14

x=1

Bình luận (0)
KWS
14 tháng 9 2018 lúc 22:17

\(20-\left(x+14\right)=5\)

\(\Rightarrow x+14=20-5=15\)

\(\Rightarrow x=15-14\)

\(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyen Gia Phu
14 tháng 9 2018 lúc 22:20

20 - ( x + 14 ) = 5

x + 14 = 15

x = 15 - 14

x = 1

Vậy 20 - ( 1 + 14 ) = 5

Học tốt

Bình luận (0)
vu thi huyen
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
23 tháng 4 2016 lúc 11:11

X-x/3=5+2/4

3x/3-x/3=20/4+2/4

3x-x/3=22/4

2x/3=11/2

4x/6=33/6

4x=33

x=33/4

Vay...

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Kiên
23 tháng 4 2016 lúc 11:12

x-2/4=5+x-3 =>x=33/4

Bình luận (0)
quachduykhanh
23 tháng 4 2016 lúc 11:29

X-2/4=5+X/3

X-X/3=2/4+5

2/3.X=11/2

x=33/4

NHO K DAY NHE!

Bình luận (0)
Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết