ngọc
Bài 1. Cho hai đa thức:P(x)  -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1 và Q(x)  3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tìm bậc, hệ số tự do và hệ số cao nhất của P(x).c) Tính N(x)  P(x) + Q(x) và M(x)  P(x) - Q(x).d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).Bài 2. Cho hai đa thứcP(x)  2x2 - 3x3 + x2 + 3x3 - x - 1 - 3x và Q(x)  -3x2 + 2x3 - x - 2x3 - 3x - 2a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tính F(x)  Q(x) - P...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
việt tạ
Xem chi tiết
Kakaa
2 tháng 5 2022 lúc 18:55

a.Mik làm rồi nhé!

\(b.P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)+\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5-2x^2+4x-1\\ =3x+4\\ ------\\ P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)-\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5+2x^2-4x+1\\ =4x^2-5x+6\)

\(c.\)nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)

\(3x+4=0\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)vậy...

Bình luận (2)
Do Minh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:08

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
18 tháng 5 2022 lúc 20:34

a. C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. 

Bình luận (0)
thien pham
Xem chi tiết
thien pham
8 tháng 5 2022 lúc 8:50

giúp mình đi mai mình còn phải nộp bài cho cô khocroi

Bình luận (1)
Lysr
8 tháng 5 2022 lúc 9:34

Viết lại đề được kh bạn ?

Bình luận (0)
nguyễn bảo quỳnh
Xem chi tiết
Tống Hà Linh
10 tháng 4 2020 lúc 17:07

dsssws

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2018 lúc 13:54

a. Ta có:

f(x) = x3 - 3x2 + 2x - 5 + x2 = x3 -2x2 + 2x- 5

Bậc của đa thức f(x) là 3 (0.5 điểm)

g(x) = -x3 - 5x + 3x2 + 3x + 4 = -x3 + 3x2 - 2x + 4

Bậc của đa thức g(x) là 3 (0.5 điểm)

Bình luận (0)
THANH HUYỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 0:28

a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5

g(x)=-x^3+3x^2-2x+4

b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)

h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1

c: h(x)=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

Bình luận (0)
Đoàn Nhật Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2022 lúc 8:25

a: \(M\left(x\right)=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=3x^3-2x^2+x\)

b: \(M\left(x\right)+N\left(x\right)=3x^3+x+3\)

\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=2x^2+3-3x^3+2x^2-x=-3x^3+2x^2-x+3\)

Bình luận (1)
Quân
14 tháng 5 2022 lúc 20:03

Câu c : M(x)=2x^2+3 

ta có : x≥ 0 với mọi x 

=> 2x≥ 0 => 2x + 3 ≥ 3 > 0=> M(x) ≠ 0 với mọi xVậy đa thức M(x) không có nghiệm
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 5:15

x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3

= (x7 + x7) – (x4 + 3x4) + (2x3 – x3) – x2 – x + 5

= 2x7 – 4x4 + x3 – x2 – x + 5

Sắp xếp: 5 – x – x2 + x3 – 4x4 + 2x7

Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 5.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2018 lúc 12:17

2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 - 1/2 x – x2 + 1

= (2x2 – 3x2 – x2) – 3x4 – 4x5 – 1/2x + 1.

= -2x2 – 3x4 – 4x5 - 1/2 x + 1

Sắp xếp: 1 - 1/2 x – 2x2 – 3x4 – 4x5

Hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 1.

Bình luận (0)