Viết phép nhân, dựa vào phép nhân viết hai phép chia (theo mẫu).
Cho phép nhân, viết hai phép chia (theo mẫu) :
Phương pháp giải:
Từ phép tính nhân, viết hai phép tính chia liên quan.
Lời giải chi tiết:
Với mỗi phép nhân, viết hai phép chia (theo mẫu).
a) 2 × 4 = 8 b) 2 × 7 = 14
c) 5 × 8 = 40 d) 5 × 3 = 15
`a) 2 × 4 = 8`
` 8 : 2 = 4 `
` 8 : 4 = 2`
`b) 2 × 7 = 14`
` 14 : 2 = 7 `
` 14 : 7 = 2`
`c) 5 × 8 = 40 `
` 40 : 5 = 8 `
` 40 : 8 = 5`
`d) 5 × 3 = 15`
` 15 : 5 = 3 `
`15 : 3 = 5`
b) 2 × 7 = 14
14 : 2 = 7 và 14 : 7 = 2
c) 5 × 8 = 40
40 : 5 = 8 và 40 : 8 = 5
d) 5 × 3 = 15
15 : 5 = 3 và 15 : 3 = 5
Viết kết quả phép nhân vào ô trống ( theo mẫu):
Viết kết quả phép nhân vào ô trống(theo mẫu)
Viết kết quả phép nhân vào ô trống(theo mẫu):
Chọn hai thẻ số rồi lập các phép nhân, phép chia (theo mẫu):
em chọn được 2 thẻ có số: 8, 3
8 x 3 = 24
3 x 8 = 24
24 : 8 = 3
24 : 3 = 8
Viết phép nhân (theo mẫu) :
Phương pháp giải:
- Đếm số lượng học sinh ở mỗi hàng và số hàng bằng nhau như vậy rồi viết phép nhân (hàng ngang và dọc).
- Đếm số lượng ô vuông ở mỗi hàng, số hàng như thế rồi viết phép tính nhân.
Lời giải chi tiết:
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ................
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ..... trước rồi thực hiện các phép tính ..... sau.
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.
Trả lời:
Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.
Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.
Chúc bn học tốt.
1) Thế nào là hai số đối nhau? Cho ví dụ?
2) Thế nào là hai số nghịch đảo? Cho ví dụ?
3) Phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát của phép công hai phân số
a) Cùng mẫu b) Khác mẫu
4) Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của:
a) Phép trừ hai phân số
b) Phép nhân hai phân số
c) Phép nhân hai phân số
5) Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân hai phân số.
Hãy viết hai phép chia ứng với phép nhân 4 x 5 = 20 và tìm kết quả của hai phép chia đó.
Hình như là viết 2 phép nhân tương ứng chứ nhỉ