Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 17:01

a)

\(\begin{array}{l}x + \left( { - \frac{1}{5}} \right) = \frac{{ - 4}}{{15}}\\x = \frac{{ - 4}}{{15}} + \frac{1}{5}\\x = \frac{{ - 4}}{{15}} + \frac{3}{{15}}\\x = \frac{{ - 1}}{{15}}\end{array}\)                 

Vậy \(x = \frac{{ - 1}}{{15}}\).

b)

\(\begin{array}{l}3,7 - x = \frac{7}{{10}}\\x = 3,7 - \frac{7}{{10}}\\x = \frac{{37}}{{10}} - \frac{7}{{10}}\\x=\frac{30}{10}\\x = 3\end{array}\)

Vậy \(x = 3\).

c)

\(\begin{array}{l}x.\frac{3}{2} = 2,4\\x.\frac{3}{2} = \frac{{12}}{5}\\x = \frac{{12}}{5}:\frac{3}{2}\\x = \frac{{12}}{5}.\frac{2}{3}\\x = \frac{8}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{8}{5}\)       

d)

\(\begin{array}{l}3,2:x =  - \frac{6}{{11}}\\\frac{{16}}{5}:x =  - \frac{6}{{11}}\\x = \frac{{16}}{5}:\left( { - \frac{6}{{11}}} \right)\\x = \frac{{16}}{5}.\frac{{ - 11}}{6}\\x = \frac{{ - 88}}{{15}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 88}}{{15}}\).

Hoàng Quân
Xem chi tiết
PNQ-10A4
Xem chi tiết
PNQ-10A4
6 tháng 8 2017 lúc 19:03

Câu b thôi các bạn nhé, câu a mình ko cần nx với cả mình ghi sai dữ liệu câu a r

Đức Phạm
6 tháng 8 2017 lúc 19:27

a, \(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot\frac{4}{10}\cdot...\cdot\frac{30}{62}\cdot\frac{31}{64}=2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\cdot31}{4\cdot6\cdot8\cdot10\cdot...\cdot62\cdot64}=2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\cdot31}{2\cdot2\cdot3\cdot2\cdot4\cdot2\cdot5\cdot2\cdot....\cdot31\cdot2\cdot32\cdot2}=2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot....\cdot2\cdot2\cdot32}=2x\)

Có  : (31 - 1) : 1 + 1 = 31 (thừa số 2) 

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{31}.32}=2x\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2^{31}.32}\div2\)

b, \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Leftrightarrow x+1=x+4\)

\(\Leftrightarrow0=3\text{ (vô lý) }\)

NGUYÊN THỊ MINH ANH
6 tháng 8 2017 lúc 19:44

Tìm x biết :             \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.\frac{4}{10}.\frac{5}{12}...\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2x\) 

 Biến đổi mẫu thức của vế trái :     \(\frac{1}{2.2}.\frac{2}{2.3}.\frac{3}{2.4}.\frac{4}{2.5}.\frac{5}{2.6}...\frac{30}{2.31}.\frac{31}{2.32}=2x\)   Giản ước vế trái đực :

                                               \(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}...\frac{1}{2}.\frac{1}{2.32}=2x\)        (*)   

                                                  \(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2x\Leftrightarrow x=\frac{1}{2^{37}}\)  

vuong hien duc
Xem chi tiết
Phú Quý Lê Tăng
20 tháng 5 2018 lúc 12:29

a)\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^{x+2}\left(x-2\right)=0\)

Do đó \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Phú Quý Lê Tăng
25 tháng 7 2018 lúc 7:26

b)

\(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot...\cdot\frac{31}{64}=2^x\Leftrightarrow\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot31}{4\cdot6\cdot8\cdot...\cdot64}=2^x\Leftrightarrow\frac{31!}{\left(2\cdot2\right)\cdot\left(2\cdot3\right)\cdot\left(2\cdot4\right)\cdot...\cdot\left(2\cdot31\right)\cdot64}=2^x\)

\(\frac{31!}{2^{30}\cdot31!\cdot2^6}=2^x\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\Leftrightarrow2^{-36}=2^x\Rightarrow x=-36\)

Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 5 2020 lúc 9:34

a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)

\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)

\(\Leftrightarrow46x-429=0\)

\(\Leftrightarrow46x=429\)

hay \(x=\frac{429}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)

b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)

\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)

\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)

hay \(x=\frac{523}{1370}\)

Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)

c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)

\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)

\(\Leftrightarrow-125x=-423\)

hay \(x=\frac{423}{125}\)

Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)

d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)

\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)

\(\Leftrightarrow-37x=-259\)

hay \(x=7\)

Vậy: x=7

Trần Ngọc Tú
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
30 tháng 5 2017 lúc 19:30

a, 

3x + 3 - [7x+4] = 7 + [4x-1]

=> 3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1

=> 2x - 1 = 6 + 4x

=> 2x - 4x = 6 + 1

=> -2x = 7

=> x = -7/2

b,

3x+1 + 3x+3 =810

=> 3x+1[1 + 32] = 810

=> 3x+1 = 810 / 10

=> 3x+1 = 81

=> x = 4

c, \(1\frac{1}{2}:\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right]-x=5\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\Leftrightarrow9-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

d,

\(2,4:\left[25\%+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=3\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=\frac{16}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=4\)

\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{12}{5}:4\Leftrightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{24}{40}\Leftrightarrow10+x=24\Rightarrow x=14\)

Thanh Tùng DZ
30 tháng 5 2017 lúc 19:25

a) 3x + 3 - ( x + 4 ) = 7 + ( 4x - 1 )

3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1

2x - 1 = 6 + 4x

-2x  = 7

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{-7}{2}\)

b) 3x+1 + 3x+3 = 810

3x . 3 + 3x . 33 = 810

3x . ( 3 + 33 ) = 810

3x . 30 = 810

3x = 810 : 30

3x = 27

3x = 33

\(\Rightarrow\)x = 3

c) \(1\frac{1}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)

\(\frac{3}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)

\(\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\)

\(9-x=5\)

\(\Rightarrow x=9-5\)

\(\Rightarrow x=4\)

d) 2,4 : ( 25% + \(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)\(3\frac{1}{5}\)

\(\frac{12}{5}\) : ( \(\frac{1}{4}\)\(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)\(\frac{16}{5}\)

\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\)

\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=4\)

\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{12}{5}:4\)

\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{x}{40}=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{x}{40}=\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{14}{40}\)

\(\Rightarrow x=14\)

tth_new
30 tháng 5 2017 lúc 19:47

Sorry, mình mới lớp 5 nên chỉ biết giải câu a thôi! Mong bạn thông cảm.

Giải

3x + 3 - (x + 4) = 7 + ( 4x -1)

= > 3x + 3 -  x - 4 = 7 + 4x - 1

= > 2x - 1 = 6 + 4x

= > 2x +4x = 6 + 1

= > -2x = 7

Vậy x = -7/2

Huyền Kelly
Xem chi tiết
việt anh ngô
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 2 2020 lúc 22:09

g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2+98}{98}\right)+\left(\frac{x+4+96}{96}\right)=\left(\frac{x+6+94}{94}\right)+\left(\frac{x+8+92}{92}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)

\(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-100\)

\(\Leftrightarrow x=-100.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-100\right\}.\)

h) \(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12-77}{77}\right)+\left(\frac{x-11-78}{78}\right)=\left(\frac{x-74-15}{15}\right)+\left(\frac{x-73-16}{16}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x-89=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+89\)

\(\Leftrightarrow x=89.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{89\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Sky Sky
3 tháng 2 2020 lúc 21:50

Câu g) bạn cộng 1 vào mỗi hạng tử của 2 vế

Câu h) bạn trừ một vào mỗi hạng tử ở hai vế

Quy đồng mẫu thì được tử giống nhau sau đó đặt nhân tử chung là xong

Khách vãng lai đã xóa
Phương Nguyễn Mai
Xem chi tiết