khu rừng nguyên sinh trên đảo Cát Bà có vai trò như thế nào với thành phố Hải Phòng
Quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 đảo trong đó có đảo Cát Bà ở phía nam vịnh Hạ Long, ngoài khơi thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh.
Đảo Cát Bà là tấm thảm xanh khổng lồ chứa đựng nhiều bí ẩn, hấp dẫn. Cát Bà xứng đáng là khu dự trữ sinh quyển thứ 3 Việt Nam, hiện đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà là vùng hội tụ đầy đủ cả rừng mưa nhiệt đới trên đảo đá vôi, rừng ngập mặn, các rạn san hô, thảm rong và đặc biệt là hệ thống hang động. Cát Bà còn có di chỉ Cái Bèo thuộc nền văn hóa Hạ Long, dân cư đã sinh sống cách đây 6475 - 4200 năm.
Để đi đến đảo Cát Bà, các sẽ được đi bằng tàu cánh ngầm. Tàu cánh ngầm là một chiếc tàu có cánh giống như những chiếc lá lắp trên các giằng phía dưới thân. Khi tàu tăng tốc các cánh ngầm tạo ra lực nâng thân tàu lên khỏi mặt nước. Điều này giúp làm giảm rất nhiều lực cản với thân tàu và lại giúp gia tăng tốc độ.
Trong một tour du lịch ra đảo Cát Bà đã bán được hơn 150 vé tàu. Nếu xếp hàng đôi lên tàu thì hai hàng bằng nhau và chia vào ngổi ở ba dãy ghế thì số khách ở ba dãy bằng nhau. Tính số khách du lịch biết rằng số khách không quá 166 người
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 các đảo lớn nhỏ khác, trong đó Cát Bà tọa lạc ở phía nam Vịnh Hạ Long, ngoài khơi của thành phố Hải Phòng và Quảng Ninh. Xét về tọa độ thì quần đảo cách trung tâm thành phố Hạ Long khoảng 25km và cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30km. Nơi đây có diện tích lên đến gần 300km2 với sức chứa 8400 dân số. Bên cạnh đó còn có các hòn đảo lớn nhỏ bao bọc xung quanh như hòn Quai xa, hòn Tai Kéo,… Đảo Cát Bà được tạo hóa nối liền với Vịnh Hạ Long là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam được UNESCO công nhận, tạo nên một quần thể các hang động, các đảo trên biển khiến cho khách du lịch khi đến đây đều không khỏi trầm trồ khen ngợi. Nếu Hạ Long được xem là con rồng kiêu sa dưới hạ giới thì Cát Bà được xem là hòn ngọc lung linh sắc màu với bãi biển cát trắng mịn bên làn nước sâu trong vắt nhìn tận đáy, ẩn khuất sau các núi đá vôi và rừng cây nguyên sinh cùng thảo nguyên xanh rờn mê hoặc bất cứ du khách nào đến đây chỉ một lần...Cát Bà đẹp trong cả 4 mùa trong năm. Vào mùa xuân, Cát Bà như cô gái tuổi trăng tròn, hiếu động và mộng mơ với những cơn mưa xuân nhè nhẹ và mùi thơm nồng nàn từ các loài hoa ở các Vườn Quốc gia Cát Bà...Vào mùa hè, Cát Bà sôi động như thiếu nữ tuổi mười tám đôi mươi với tiếng gió biển thổi mát rượi trên các bãi tắm đầy ắp tiếng người. Đến mùa thu, Cát Bà kiêu sa như những cô gái đẹp ngoài ba mươi mà vẫn kén chồng bên mặt biển trong xanh, nắng như dát vàng trên các triền núi, ở các hòn đảo vịnh Lan Hạ.Tới mùa đông lại đằm thắm, dịu dàng, e ấp trong làn sương mờ ảo của những buổi sáng sớm sương mù lãng đãng bay. …Trải qua bao nhiêu năm tháng thăng trầm, Cát Bà vẫn giữ được vẻ mộc mạc, bình dị ấy, luôn phát huy các giá trị sẵn có, càng ngày càng phát triển trở thành mũi nhọn du lịch tiềm năng của thành phố Hải Phòng
Câu 9 (0,5 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Bài học:
- Cần biết giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, cảnh đẹp của đất nước.
- Luôn tự hào, biết ơn vì được sinh ra ở quê hương (vùng đất xinh đẹp bất kì vào mùa nào).
Một tàu thủy đi từ hải phòng ra đảo cát bà mất 45 phút. Biết vận tốc của tàu là 30 hải lí/giờ. Hỏi khoảng cách từ hải phòng tới cát bà là bao nhiêu km với độ chính xác là 0,5? Biết rằng 1 hải lí=1,852km
\(45p=\dfrac{3}{4}\left(giờ\right)\)
Khoảng cách từ Hải Phòng ra Cát Bà là :
\(1,852.30.\dfrac{3}{4}=41,67\left(km\right)\)
Độ chính xác 0,5 nên \(41,67km\rightarrow42km\)
Đáp số 42 km
Đổi 45 phút = \(\dfrac{3}{4}\)giờ
Khoảng cách từ Hải Phòng đến đảo Cát Bà là:
1,852.30.\(\dfrac{3}{4}\)=41,67 (km)
Đ/S:...
biển đảo quần đảo có vai trò vị trí quan trọng như thế nào đối với an ninh quốc phòng của nước ta. cho ví dụ cụ thể
Các hải đảo và quần đảo đã tạo thành một bộ phận thống nhất của lãnh thổ Việt Nam có vai trò quan trọng trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.260km. Diện tích biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bao gồm: vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa gấp hơn 3 lần lãnh thổ trên đất liền với diện tích khoảng một triệu km2; có trên 3.000 hòn đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông; có 12 quần đảo. Các vùng biển, đảo nằm trên địa giới hành chính thuộc 28 tỉnh, 125 huyện ven biển, trong đó có 12 huyện đảo.
Chỉ tính riêng các hải đảo, quần đảo thì Việt Nam có hơn 1.656 km2, trong đó có 66 đảo thường xuyên có dân làm ăn sinh sống, với hơn 155.000 người
Vùng biển nước ta có những đảo đông dân như Cái Bầu, Cát bà... các đảo tạo thành hệ thống tiền bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.vùng khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có 3 ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.Biển đảo là nơi khai thác tài nguyên nhằm phục vụ cho tổ quốc. Phát triển nghành du lịch , như Vịnh hạ Long giúp nước ta được đông đảo bạn bè thế giới biết đến. Không nhưng thế biển đảo giúp cho chúng ta giao lưu trao đổi hàng hóa với nhiều nước trên thế giới bằng đường hàng hải. Biển còn cho nhiều tài nguyên quý hiếm như dầu khí. Đưa nghành công nghiêp này lên một tầm cao mới. Việt Nam là nước có nhiều lợi ích từ biển đông.Vì vậy mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước...
1, Xây dựng Tổ Quốc: có bờ biển dài (3260km), thềm lục địa rộng (x3 lần đất liền), nhiều hải đảo, bán đảo và quần đảo lớn nhỏ (>3000 đảo và 12 quần đảo), nhiều ngư trường trọng điểm lớn và các khu vực giáp biển (Cà Mau,...)=> Phát triển khai thác TN biển (hải sản, khoáng sản quý,...), hỗ trợ công nghiệp- dịch vụ như du lịch, tăng khả năng hội nhập nền KT khu vực + thế giới,...
2, ANQP: Khẳng định chủ quyền và ranh giới lãnh thổ, các đảo cải tạo tạo thành hệ thống tiền bảo vệ và các khu căn cứ để tiến ra biển,...
phân tích hiện trạng tài nguyên đất ở thành phố Hà Nội? Đất có vai trò như thế nào đối với phát triển kinh tế ở Hà Nội?
AI NHANH NHẤT K NHA!
rừng có vai trò như thế nào đối với môi trường sinh thái và dời sống của con người
- Hạn chế dòng chảy.
- Cho gỗ.
- Sản phẩm từ gỗ.
- Lá cây làm phân vi lượng.
- Cân bằng lượng khí trong không khí.
- Cân bằng sinh thái động vật.
- Tránh sói mòn đất.
rừng có vai trò đối với môi trường sinh thái và đời sống của con người là
Vai trò của rừng là vô cùng quan trọng với cuộc sống
Tổng quan;
(Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người,là nơi du lịch,thám hiểm,…)
Cụ thể:
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976),(Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất).
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú của động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm.
Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).
Ngoài ra rừng cũng có vị trí rất quan trọng trong quốc phòng nhất là ở Việt Nam:"Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù".(Tố Hữu).
ĐỊA LÍ:
1) Thành phố SÀI GÒN mang tên là thành phố HỒ CHÍ MINH vào năm nào?
2) Ở TÂY NAM BỘ, người dân thường làm nhà như thế nào?
3) Vì sao ĐÀ NẴNG thu hút nhiều khách du lịch?
4) Nêu vai trò của biển ĐÔNG đối với nước ta?
5) Vì sao đồng bằng duyên hải miền TRUNG nhỏ hẹp?
6) Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
7) Đồng bằng nào có nhiều đồng nhỏ với những cồn cát, đầm phá?
giải ra giúp mik nhé
mik cảm ơn mọi người nhìu
1) Năm 1976
2) Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Hiện giờ thì khang trang, vững chắc
3) - Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến.
- Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... có rất nhiều. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch như bãi biển Mĩ Khê,....
4) Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân, ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế.
5) Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang , có các dãy núi chạy hướng Tây Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.
6) Thừa Thiên - Huế
7) Duyên hải Miền Trung
Mấy cái này có trong SKG, mình nghĩ bạn để ở lớp nên lấy từ SGK ra nhé
Các huyện đảo nào sau đây thuộc thành phố Hải Phòng?
A. Vân Đồn, Cô Tô
B. Cát Hải, Bạch Long Vĩ
C. Cồn Cỏ, Lý Sơn
D. Hoàng Sa, Trường Sa
Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào ? giúp em với ạ
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi. + Gây bệnh ở động vật. + Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.