Giải phương trình sau : |4x-1|=x+3
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Bài 1: Giải các bất phương trình và phương trình sau :
a) 2(3-4x) = 10-(2x – 5)
Giải các bất phương trình và phương trình sau :
a) 3(2-4x) = 11-(3x – 1)
Bài 1:
a) Ta có: \(2\left(3-4x\right)=10-\left(2x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow6-8x-10+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow-6x+11=0\)
\(\Leftrightarrow-6x=-11\)
hay \(x=\dfrac{11}{6}\)
b) Ta có: \(3\left(2-4x\right)=11-\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow6-12x-11+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow-9x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-9x=6\)
hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau: 1. 5.(2-3x). (x-2) = 3.( 1-3x) 2. 4x^2 + 4x + 1= 0 3. 4x^2 - 9= 0 4. 5x^2 - 10=0 5. x^2 - 3x= -2 6. |x-5| - 3= 0
bài 1 : Giải các phương trình sau: a/ 4x + 20 = 0
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
bài 2 : Giải các phương trình sau: a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
a/ 4x + 20 = 0
⇔4x = -20
⇔x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2
⇔2x – 3x = -3+2+3
⇔-2x = 2
⇔x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
câu tiếp theo
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/24x + 5 = 0 => x = – 5/4Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}
b1
a. 4x+ 20=0 <=> 4x= -20 <=> x= -20/4 <=> x= -5
b. 2x- 3= 3(x- 1)+ x+ 2 <=> 2x- 3= 3x- 3+ x+ 2
<=> 2x- 3= 4x- 1 <=> 2x- 4x= -1+ 3 <=> -2x= 2
<=> x= 2/-2 <=> x= -1
b2
a. (3x- 2)(4x+ 5)= 0
<=>\(\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=-5\end{cases}}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
b. 2x(x- 3)- 5(x- 3)= 0
<=> (x- 3)(2x- 5)= 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=5\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
giải phương trình sau:
\(\sqrt{x^2-4x+1}=3\)
ĐK: `x<=2-\sqrt3 ; x>=2+\sqrt3`
`\sqrt(x^2-4x+1)=3`
`<=>x^2-4x+1=9`
`<=>x^2-4x-8=0`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=2+2\sqrt{3}\\x=2-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy `S={2 \pm 2\sqrt3}`.
Giải phương trình sau: \(\dfrac{^{x^2-4x+3}}{\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}\)
ĐKXĐ: `x-1 >0 <=>x>1`
`(x^2-4x+3)/(sqrt(x-1))=sqrt(x-1)`
`<=>x^2-4x+3=x-1`
`<=>x^2-5x+4=0`
`<=>x^2-x-4x+4=0`
`<=>x(x-1)-4(x-1)=0`
`<=>(x-4)(x-1)=0`
`<=> [(x=4\ (TM)),(x=1\ (KTM)):}`
``
Vậy `S={4}`.
Giải các phương trình sau: 16 x 2 – 8 x + 1 = 4 ( x + 3 ) ( 4 x – 1 )
Giải các phương trình sau: 1)√3x²-√12=0
2)√(x-3)²=9
3)√4x²+4x+1=6
4)√(2x-1)²=3
5)√(x-3)²=3-x 6)√4x²-20x+25+2x=5
7)√1-12x+36x²=5
1.
$\sqrt{3x^2}-\sqrt{12}=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{3x^2}=\sqrt{12}$
$\Leftrightarrow 3x^2=12$
$\Leftrightarrow x^2=4$
$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=0\Leftrightarrow x=\pm 2$
2.
$\sqrt{(x-3)^2}=9$
$\Leftrightarrow |x-3|=9$
$\Leftrightarrow x-3=9$ hoặc $x-3=-9$
$\Leftrightarrow x=12$ hoặc $x=-6$
3.
$\sqrt{4x^2+4x+1}=6$
$\Leftrightarrow \sqrt{(2x+1)^2}=6$
$\Leftrightarrow |2x+1|=6$
$\Leftrightarrow 2x+1=6$ hoặc $2x+1=-6$
$\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}$ hoặc $x=\frac{-7}{2}$
giải bất phương trình sau
/x+1/ + /x+2/ +/x+3/ =4x
Ta có :
\(\left|x+1\right|\ge0\)
\(\left|x+2\right|\ge0\)
\(\left|x+3\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\)
\(\Rightarrow4x\ge0\)
Mà 4 > 0
=> x > 0
=> x + 1 + x + 2 + x + 3 = 4x ( phá trị tuyệt đối đi vì x dương )
=> 3x + 6 = 4x
=> 4x - 3x = 6
=> x = 6