Đặc điểm chung của nền kinh tế các nước Bắc Mỹ
Nhận xét đặc điểm kinh tế của một số nước ở bắc mỹ
- Nông nghiệp:
+ Ngành nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
+ Hoa Kì và Ca-na-đa là 2 nước có ngành nông nghiệp phát triển nhất khu vực.
+ Phân bố nông nghiệp cũng có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
- Công nghiệp:
+ Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao
+ Sự phát triển công nghiệp của 3 nước khác nhau
- Dịch vụ:
+ Chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế của 3 nước.
So sánh đặc điểm chung nền kinh tế của khu vực Bắc Mĩ và Trung, Nam Mĩ
Khu vực |
Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi |
-Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, cây ăn quả cận nhiệt đới -Các nước phía nam hoang mạc Xahara trồng lạc,ngô, bông -Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác- xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt..,du lịch. |
Trung Phi |
-Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền -Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. |
Nam Phi |
-Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Phát triển nhất là Cộng hoà Nam Phi: xuất khẩu vàng nhiều nhất và cũng là một trong những nước sản xuất uranium, crôm..của thế giới. -Các ngành công nghiệp chính khai thác khoáng sản,luyện kim màu,cơ khí, hoá chất… Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là hoa quả cận nhiệt đới. |
Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ sớm nhất nhé ! Thân gửi đến em
Viết báo cáo ngắn gọn về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri thức.
Gợi ý:
- Giới thiệu khái quát về nền kinh tế tri thức.
- Các đặc điểm của nền kinh tế tri thức.
- Các biểu hiện của nền kinh tế tri thức.
BÁO CÁO VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC
1. Khái quát về nền kinh tế tri thức:
Kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin. Trong nền kinh tế tri thức, việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, xã hội; tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Kinh tế tri thức là nền kinh tế được phát triển chủ yếu dựa vào tri thức và công nghệ hiện đại. Cơ sở của nền kinh tế tri thức là tri thức (thể hiện trong con người và trong công nghệ)...
Sự ra đời và phát triển của nền kinh tri thức là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội. Nó được thúc đẩy bởi sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ tiên tiến hiện đại, nhất là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển nhanh, mang tính đột phá của công nghệ thông tin. Sự xuất hiện ngày càng nhiều các sáng kiến, phát minh khoa học,... đã tạo ra tính linh hoạt, hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất.
Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển cao của lực lượng sản xuất, cao hơn so với kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò quyết định hàng đầu đối với phát triển kinh tế - xã hội.
2. Đặc điểm của kinh tế tri thức:
Thứ nhất, tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp. Tri thức là nguồn lực vô hình to lớn, quan trọng nhất trong đầu tư phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức. Nền kinh tế tri thức lấy tri thức là nguồn lực có vị trí quyết định nhất của sản xuất, là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển.
Thứ hai, nền kinh tế dựa ngày càng nhiều vào các thành tựu của khoa học - công nghệ. Nếu trong nền kinh tế công nghiệp, sức cạnh tranh chủ yếu dựa vào tối ưu hóa và hoàn thiện công nghệ hiện có, thì trong nền kinh tế tri thức lại dựa chủ yếu vào việc nghiên cứu, sáng tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới. Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu sản xuất dựa ngày càng nhiều vào việc ứng dụng các thành tựu của khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ chất lượng cao. Các quyết sách kinh tế được tri thức hóa.
Thứ ba, cơ cấu lao động được chuyển dịch theo hướng ngày càng coi trọng lao động trí tuệ. Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm ra sản phẩm, tăng số lao động trí tuệ. Lao động trí tuệ chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa, sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu thường xuyên đối với mọi người. Học suốt đời, xã hội học tập là nền tảng của kinh tế tri thức.
Thứ tư, quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng. Quyền sở hữu trí tuệ là sự bảo đảm pháp lý cho tri thức và sự đổi mới sáng tạo sẽ tiếp tục được tạo ra, duy trì và phát triển. Trong nền kinh tế tri thức, nguồn lực trí tuệ và năng lực đổi mới là hai nhân tố then chốt để đánh giá khả năng cạnh tranh, tiềm năng phát triển và sự thịnh vượng của một quốc gia. Các tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng. Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được xem là một nguyên tắc cơ bản trong sự vận động và phát triển của nền kinh tế tri thức.
Thứ năm, nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế tri thức chỉ được hình thành và phát triển khi lực lượng sản xuất xã hội đã phát triển ở trình độ cao, phân công lao động mang tính quốc tế và theo đó là hệ thống sản xuất mang tính kết nối giữa các doanh nghiệp các quốc gia trong một chuỗi giá trị sản phẩm. Bởi vậy, nó mang tính toàn cầu hóa. Trong nền kinh tế tri thức, sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức không còn nằm trong phạm vi biên giới một quốc gia. Nền kinh tế tri thức còn được gọi là nền kinh tế toàn cầu hóa nối mạng, hay là nền kinh tế toàn cầu dựa vào tri thức.
Ngoài các đặc điểm trên, nền kinh tế tri thức còn là một nền kinh tế hướng đến sự phát triển bền vững, thân thiện với môi trường; nền kinh tế làm thay đổi cơ cấu xã hội và thang giá trị xã hội, làm xuất hiện các cộng đồng dân cư kiểu mới, các làng khoa học, các công viên khoa học, vườn ươm khoa học...
3. Biểu hiện của nền kinh tế tri thức:
Lao động tri thức chiếm tỉ lệ cao.
Cơ cấu nền kinh tế có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng GDP cao nhất, nổi bật có các ngành cần nhiều tri thức.
Xuất hiện nhiều ngành công nghệ cao, công nghệ thông tin và truyền thông là động lực chủ yếu cho phát triển nền kinh tế.
Chú trọng cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực tri thức chất lượng cao.
Câu 1: Trình bày khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội các khu vực châu Phi?
Câu 2: Trình bày những đặc điểm cơ bản của khí hậu Bắc Mỹ. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mỹ?
Câu 2
Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :
- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới
Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e
- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí
- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu
Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi theo mẫu
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
---|---|
Bắc Phi | |
Trung Phi | |
Nam Phi |
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn. |
Trung Phi | - Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định |
Nam Phi | Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi |
C1: Bắc mĩ là nơi có đô thị hóa dân số thành thị tăng nhanh chiếm khoảng?
C2: quá trình đô thị hóa ở bắc mỹ, điển hình là hoa kì gắn liền với quá trình
C3: Biểu hiện nào không thể hiện sự phụ thuộc vào nước ngoài của nền kinh tế chung và nam mĩ?
Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.
Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm châu Âu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ XV, điển hình là Christopher Columbus (hay Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đây. Columbus cũng không phải là người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ XI, người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498, Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ.Bắc Mỹ chủ yếu gồm rất nhiều rừng lá rộng, nhất là ở các khu vực phía Đông Hoa Kỳ. Những khu vực thuộc bang California thường bao gồm chủ yếu là các khu rừng cận nhiệt đới. Phần lớn các khu rừng ở Canada và đảo Greenland gồm các loài cây thường xanh. Đó là những loài cây có khả năng thích nghi với trời lạnh. Khu vực thuộc vùng phía bắc nước Mexico vì thuộc dạng khí hậu bán sa mạc nên chủ yếu thực vật tồn tại dưới dạng savanna hoặc đồng cỏ hoang. Các savanna này còn lên tới cả Mỹ. Ngược lại, tại các khu vực thuộc phía nam Mexico lại bao gồm chủ yếu rừng nhiệt đới. Cây cối ở những nơi này thường rậm rạp và ẩm.Bắc Mỹ nổi tiếng với dãy núi Rocky nằm trên hệ thống Cordillera. Dãy núi này dài hơn 4800 km, chạy từ bắc British Columbia, dọc theo bờ biển phía Tây, đến New Mexico. Những núi cao nhất trong dãy núi này tập trung lại theo một đường thẳng nối từ bang Alaska đến bang Colorado (3-4,5 nghìn mét). Xung quanh khu vực này gồm các núi có độ cao 1-2 nghìn mét. Ở trung tâm Mexico thì lại chủ yếu gồm các núi cao 2-3 nghìn mét phủ một khu vực rất lớn tại Tại Bắc Mỹ, những khoáng sản chủ yếu gồm: vàng, đồng, urani, chì, than đá, dầu mỏ, dầu khí, niken, bạc, sắt. Các khoáng sản này được coi là rất có lợi trong nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mỹ. Trong đó phân bố chủ yếu nhất chính là dầu mỏ. Ở Bắc Mỹ có rất nhiều sông lớn, đặc biệt, hệ thống sông lớn nhất Bắc Mỹ chính là sông Mississippi. Con sông này bắt nguồn từ dãy Rocky bao gồm sáu nhánh sông và chảy ra biển ở New Orleans. Nhánh sông bao phủ phần lớn nước Mỹ với diện tích bao phủ hơn 6.877.000 km². Ở Canada, sông dài nhất sông Mackenzie đổ vào Bắc Băng Dương.
Hồ nước ngọt lớn nhất Bắc Mỹ và lớn nhất thế giới là Ngũ Đại hồ nằm ở giữa Mỹ và Canada, gồm 5 hồ hợp lại: hồ Superior, hồ Michigan, hồ Huron, hồ Erie và hồ Ontario. Hồ lớn nhất nằm hoàn toàn trong Canada là hồ Great Bear (Gấu lớn).Bắc Mỹ chủ yếu gồm khí hậu ôn đới bao phủ phần lớn Hoa Kỳ và Canada. Tại khu vực ven bờ biển phía tây từ 20° vĩ bắc đến 50° vĩ bắc, thuộc khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Song song với khí hậu hoang mạc là khí hậu núi cao. phía nam nước Mỹ thuộc khí hậu cận nhiệt đới.
Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.
Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm châu Âu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ XV, điển hình là Christopher Columbus (hay Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đây. Columbus cũng không phải là người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ XI, người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498, Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ.
Mặc dù các nước Canada, Hoa Kỳ và México (cũng như nhiều nước nhỏ) đều thuộc Bắc Mỹ, nhưng có nhiều người lầm tưởng là México thuộc vào Nam Mỹ (do quốc ngữ của Mexico là tiếng Tây Ban Nha).
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế các nước Trung Phi
Kinh tế : Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
1.tình hình chung các nước châu á đông nam á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2
2.Thành tựu kinh tế và nguyên nhân phát triển nền kinh tế của Mỹ và Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2
giúp mình với ạ