Hiện trạng, nguyên nhân, biện pháp của môi trường và tài nguyên biển (hải sản và khoáng sản)
nêu đặc điểm khí hậu và hải văn của biển ? nêu nguyên nhân,hiện trạng biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo.
Đặc điểm khí hậu của biển:
- Khí hậu ẩm ướt: Nhiều vùng biển có khí hậu ẩm ướt, với độ ẩm cao và lượng mưa tương đối lớn. Điều này thường làm cho môi trường biển trở nên dồi dào về tài nguyên và đa dạng về đời sống biển.
- Biến đổi khí hậu nhanh chóng: Biển có thể trải qua biến đổi khí hậu nhanh chóng như biến đổi nhiệt độ, mưa lớn, và cường độ bão tăng cao trong mùa bão.
- Khí hậu ảnh hưởng địa lý: Địa lý của một khu vực biển cũng ảnh hưởng đến khí hậu. Vùng biển nhiệt đới có nhiệt độ cao hơn, trong khi vùng biển ôn đới có nhiệt độ thấp hơn.
Đặc điểm hải văn của biển:
- Đa dạng đời sống biển: Biển là môi trường sống của nhiều loài sinh vật biển đa dạng, từ động vật nhỏ như plankton đến cá lớn như cá mập và khủng long biển.
- Nguy cơ biến mất: Môi trường biển đang đối mặt với nguy cơ biến mất và suy giảm đáng kể do các hoạt động con người như đánh bắt quá mức, ô nhiễm biển, và phá hủy môi trường tự nhiên.
- Sự cần thiết của bảo vệ hải văn: Bảo vệ hải văn là quan trọng để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái biển và đảm bảo nguồn tài nguyên biển cho thế hệ hiện tại và tương lai.
Nguyên nhân và hiện trạng bảo vệ môi trường biển đảo:
Nguyên nhân:
- Ô nhiễm biển: Sự xả thải từ các nguồn công nghiệp và đô thị có thể gây ô nhiễm nước biển, ảnh hưởng đến đời sống biển và sức kháng của hệ sinh thái.
- Đánh bắt quá mức: Đánh bắt quá mức cá và hải sản không chỉ gây suy giảm nguồn tài nguyên mà còn ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn biển.
- Phá hủy môi trường tự nhiên: Phát triển cơ sở hạ tầng ven biển và khai thác tài nguyên tự nhiên có thể dẫn đến sạt lở bờ biển và phá hủy rừng ngập mặn.
Hiện trạng và biện pháp bảo vệ:
- Quản lý nguồn tài nguyên: Cần thiết thiết lập các biện pháp quản lý tài nguyên biển để ngăn chặn đánh bắt quá mức và bảo vệ nguồn tài nguyên.
- Giảm ô nhiễm biển: Các biện pháp để kiểm soát và giảm ô nhiễm từ nguồn công nghiệp và đô thị là cần thiết. Các hệ thống xử lý nước thải và quản lý chất thải công nghiệp cần được cải thiện.
- Bảo tồn và phục hồi môi trường tự nhiên: Bảo tồn và phục hồi các khu vực quan trọng như rừng ngập mặn và rạn san hô là quan trọng để duy trì hệ sinh thái biển.
- Hợp tác quốc tế: Việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ biển và đảo là quan trọng để giải quyết các vấn đề biên giới và quản lý tài nguyên biển hiệu quả.
Đề xuất các biện pháp (ít nhất 4):
a. Biện pháp bảo về nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta
b. Biện pháp bảo vệ môi trường biển nước ta
Đề xuất các biện pháp (ít nhất 4):
a. Biện pháp bảo về nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta
b. Biện pháp bảo vệ môi trường biển nước ta
-Hiện trạng sử dụng tài nguyên khoáng sản trên thế giới và nước ta
-Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản
-Biện pháp
--------giúp mink với bị giục quá rùi (-.-''''')
tham khảo
Cục Địa chất & Khoáng sản Việt Nam (ĐC&KSVN), Tổng cục Môi trường (TCMT) phối hợp với Tổng Công ty Dầu khí và Kim loại quốc gia Nhật Bản (TCTDK&KLQGNB) vừa tổ chức Hôị thảo về môi trường mỏ trong khai thác khoáng sản ở Việt Nam nhằm tuyên truyền, phổ biến những tác hại đến môi trường, cảnh quan, đời sống của cộng đồng do hoạt động khai khoáng gây ra; đồng thời nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ bảo vệ môi trường (BVMT) mỏ của các doanh nghiệp trong khai thác mỏ vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Tham dự Hội thảo có nguyên Thứ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Hải Dũng, lãnh đạo một số Vụ chức năng thuộc Bộ, Cục ĐC&KSVN, TCMT, Tổng hội Địa chất, Viện KHĐC&KS, Sở TN&MT các tỉnh… Về phía Nhật Bản có ông Takayuki Shimonura, Bí thư thứ hai ĐSQ Nhật Bản tại Việt Nam, TGĐ Cơ quan Ngoại thương Nhật Bản tại Việt Nam, ông Hiroyuki Moribe, GĐ điều hành TCT DK &KLQG Nhật Bản (JOGMEC), ông Eimon Ueđa cùng đại diện các Tập đoàn, các Công ty, doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam.
Phát biểu tại Hội thảo, ông Takayuki Shimonura, Bí thứ thứ hai ĐSQ Nhật Bản tại VN đề cập những mất mát to lớn mà Nhật Bản đang phải gánh chịu do trận động đất và sóng thần gây ra, cảm ơn Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ khó khăn, dành cho Nhật Bản sự ủng hộ giúp đỡ chân tình trong cơn hoạn nạn, khẳng định mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước trong hợp tác phát triển kinh tế nói chung và ngành khai khoáng nói riêng.
Thay mặt Ban tổ chức, Cục trưởng Cục ĐC & KSVN Nguyễn Văn Thuấn bảy tỏ niềm cảm thông với những đau thương mất mát của nhân dân Nhật bản và tin tưởng rằng, với ý chí và truyền thống kiên cường của dân tộc, Nhật Bản sẽ sớm khắc phục hậu quả của thiên tai và tiếp tục phát triển đất nước.
Phát biểu tại Hội thảo, Cục trưởng Nguyễn Văn Thuấn khẳng định: Công nghiệp khai thác mỏ là ngành kinh tế tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, công nghiệp (CN) khai khoáng đang đứng trước nhiều thách thức: khai thác, sử dụng chưa có hiệu quả làm cho tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, tác động xấu tới cảnh quan và hình thái môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác. Hội thảo là dịp để các cơ quan quản lý Nhà nước về khoáng sản, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoáng sản trao đổi kinh nghiệm nhằm phát huy những mặt tích cực và đề ra những định hướng, giải pháp tích cực nhằm nâng cao năng lực quản lý tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản vì lợi ích quốc gia và sự phát triển bền vững của ngành khai thác mỏ Việt Nam.
Hội thảo đã nghe Giám đốc điều hành JOGMEC giới thiệu các biện pháp phòng chống ô nhiễm tại các khu mở bỏ hoang và vai trò của JOGMEC để khắc phục tình trạng này. Ông Trịnh Minh Cương, Cục ĐC & KSVN nêu thực trạng công tác BVMT trong khai thác mỏ ở Việt Nam, TCT Nghiên cứu công nghệ JFE trình bày khung pháp lý về quản lý ô nhiễm môi trường mỏ của Nhật Bản. ông Mai Thế Toản (TCMT) đề cập các chính sách bảo vệ môi trường mỏ tại Việt Nam, ông Masao Okumura, Phòng Kiểm soát ô nhiễm hầm mỏ JOGMEC giới thiệu hoạt động nghiên cứu và phát triển của JOGMEC về công nghệ kiểm soát ô nhiêm mỏ. Đại diện Sở TN&MT các tỉnh và các tập đoàn, công ty khai thác mỏ phát biểu, trao đổi về thực trạng, kinh nghiệm cùng những bất cập trong công tác quản lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản.
Thực trạng sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển - đảo:
- Sự suy giảm của tài nguyên cá biển: Tình trạng khai thác cá quá mức, ngư trường bị ô nhiễm, và thay đổi khí hậu đang gây sự giảm sút đáng kể trong nguồn tài nguyên cá biển.
- Mất môi trường san hô: Sự gia tăng nhiệt độ biển, biến đổi khí hậu, và hoạt động con người như san lấp, khai thác san hô, và du lịch biển đang dẫn đến sự mất mát môi trường san hô quan trọng.
- Ô nhiễm biển và rác thải nhựa: Sự bùng phát của ô nhiễm biển và rác thải nhựa đang ảnh hưởng đến môi trường biển và đảo, gây tổn hại đến động thực vật và động vật biển, cũng như cản trở cuộc sống của cư dân đảo.
Nguyên nhân:
- Quá khai thác tài nguyên: Khai thác cá quá mức và không bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển dẫn đến suy giảm nguồn cá.
- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây tăng nhiệt độ biển, biến đổi môi trường biển, và tăng mức biển, tạo điều kiện khắc nghiệt cho đời sống biển - đảo.
- Hoạt động con người không bền vững: San lấp, xây dựng hạ tầng du lịch, và ô nhiễm biển đang tạo áp lực lớn lên môi trường biển và đảo.
Hậu quả:
- Mất mát đa dạng sinh học: Sự suy giảm tài nguyên cá và san hô, cùng với ô nhiễm biển, đe dọa đa dạng sinh học biển.
- Tăng nguy cơ hạn hán và thiên tai: Biến đổi khí hậu và mất môi trường biển có thể tạo điều kiện cho hạn hán, lũ lụt, và các hiện tượng thiên tai khác.
- Ảnh hưởng đến người dân đảo: Các cộng đồng dân cư trên các đảo có thể phải đối mặt với việc mất môi trường sống và nguồn sống của họ do tăng mực biển và suy giảm nguồn thủy sản.
Biện pháp khắc phục:
- Bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển: Quản lý bền vững nguồn tài nguyên cá biển, áp dụng giới hạn khai thác và các biện pháp bảo vệ nguồn cá.
- Bảo tồn môi trường san hô và biển đảo: Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường san hô, hạn chế hoạt động san lấp, và tăng cường quản lý khu vực biển đảo.
- Kiểm soát ô nhiễm và rác thải nhựa: Tăng cường kiểm soát ô nhiễm biển và giảm rác thải nhựa bằng cách thúc đẩy việc xử lý rác thải hiệu quả và giáo dục cộng đồng.
- Thích nghi với biến đổi khí hậu: Phát triển kế hoạch và chính sách th
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy.
- Phân tích hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản.
- Nêu biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta.
Tham khảo
1.
Hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản
- Nhiều loại tài nguyên khoáng sản nước ta vẫn chưa được thăm dò, đánh giá đầy đủ tiềm năng và giá trị;
- Một số loại tài nguyên chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả, vẫn còn tình trạng khai thác quá mức.
- Công nghệ khai thác một số khoáng sản chưa tiên tiến, gây lãng phí tài nguyên và những hệ quả như xói mòn, trượt đất, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước và huỷ hoại môi trường ở những nơi khai thác khoáng sản.
2.
Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta
- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.
- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)
Địa hình có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - Xã hội? Biện pháp bảo vệ mi trường biển và tài nguyên khoáng sản?
Tham khảo:
Thuận lợi: .
• Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.
• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.
• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...).
• Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
Khó khăn: .
• Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất.
• Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng.
• Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô.
• Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (1), (3), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (2), (4).
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản
A. (1), (3), (5)
B. (3), (4), (5)
C. (2), (3), (5)
D. (1), (2), (4)