Những câu hỏi liên quan
Huyên Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
17 tháng 3 2017 lúc 21:29

đây vật lí đó để tô đọc lại bài bồi tôi nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Hquynh
13 tháng 5 2021 lúc 20:15

Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
13 tháng 5 2021 lúc 20:15

Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
13 tháng 5 2021 lúc 20:18

Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm.

Bình luận (0)
FA MIHI
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 12:36

- Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.

- VD: 

+ Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách

+ Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu

Bình luận (1)
Anti Spam - Thù Copy - G...
1 tháng 5 2021 lúc 13:19

Khi dãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản, chất lỏng sẽ gây ra một lực khá lớn.

-Ứng dụng:

+Dùng ly chịu nhiệt để tránh bị vỡ khi rót nước nóng vào.

+<Tự làm>

Bình luận (1)
Châu Trần Diệu Đặng
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
5 tháng 4 2021 lúc 19:44

Giữa chỗ tiếp hai thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở. Người ta phải làm như vậy vì hai thanh ray được làm bằng thép, nó là chất rắn, nếu khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra. Khi đó các thanh ray sẽ xô đẩy nhau, làm đường ray tàu hỏa bị cong, nó rất dễ gây ra tai nạn.

Bình luận (0)
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 19:46

tham khảo

Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
5 tháng 4 2021 lúc 19:48

-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép

-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.

-Khi bơm bánh xe quá căng vào mùa hè (hoặc khi gặp điều kiện nóng) sẽ gây nổ lốp xe. Vì vào mùa hè, không khí trong bánh xe nóng lên, nở ra, thể tích tăng mà gặp phải ruột bánh xe sẽ gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.

Bình luận (0)
lan huong nguyen
Xem chi tiết
Giang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 20:01

Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 5 2016 lúc 20:03

 Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

Bình luận (0)
dog island
9 tháng 3 2021 lúc 19:55

khi dùng bông tẩm cồn đốt thật nóng thanh thép . Rồi đột nhiên dùng khăn lạnh đặt lên làm thanh sắt bị gãy , tạo nên một lực rất lớn .

Phạm Sỹ Quân

Bình luận (0)
Trương Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
nguyen thi khanh huyen
9 tháng 5 2018 lúc 17:12

 Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .

(Tham khảo nhé!)

Bình luận (1)
phạm văn tuấn
9 tháng 5 2018 lúc 17:13

VD 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

VD 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
VD 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .

Bình luận (0)
Công Mẫn
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
8 tháng 5 2020 lúc 23:07

- Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn.

* Ví dụ : - Khi đóng chai nước ngọt nếu đóng quá đầy thì trong quá trình vận chuyển chai nước gặp nhiệt chất lỏng nở ra nhưng gặp nắp chai cản trở gây ra lực làm bật nắp chai.

- Một chiếc đinh vít được cài chốt ngang khi gặp nhiệt nở ra gây ra lực làm gẫy chốt ngang.

Bình luận (0)
Công Mẫn
14 tháng 4 2019 lúc 20:23

nhanh nhanh giùm mình

Bình luận (0)
Công Mẫn
21 tháng 4 2019 lúc 10:02

có bạn nào có thể trả lời nhanh nhanh giùm mình được không

Bình luận (0)
duong ngoc thien
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
20 tháng 3 2019 lúc 18:50

*Chất rắn:

+ Giữa các thanh ray không có khe hở sẽ gây ra lực lớn làm cong đường ray

- Cách khắp phục: Giữa các thanh ray chừa khe hở

*Chất lỏng:

+ Đóng nước ngọt đầy, khi gặp nhiệt độ cao, nước ngọt sẽ gây ra lực lớn làm bật nút chai

- Cách khắc phục: Đóng nước ngọt vừa đủ

*Chất khí:

+ Đổ nước nóng ra từ 1 bình nước, khi đóng nắp lại; một lúc sau nắp bật lên

- Cách khắc phục: Sau khi đổ nước nóng ra, để bình nước nguội rồi hẵng đóng nắp

Bình luận (0)
nguyen tra my
21 tháng 3 2019 lúc 14:53

Chất rắn;

Ở các thanh ray xe lửa không có trừa trổ hở thì khi nhiệt độ tăng xẽ làm cong đường ray

Giữa các thanh ray phải có các khe hở

Chất lỏng;

Khi đun nước đổ đầy bình thì sẽ tràn ra

Khi đun nên để vùa đủ

Chất khí

Đổ nước nóng ra 1 bình rồi đóng nút lại một lúc sau nút bị bật lên

sau khi đổ nước nóng ra để nguội rồi mới đóng nắp

Bình luận (0)