Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
24 tháng 4 2017 lúc 19:36

Có (4x-3)(5+x)=0

=>4x-3=0 hoặc 5+x=0

Với 4x-3=0  =>4x=3  =>x=3/4

Với 5+x=0  =>x=-5

Vậy x=3/4 hoặc x=-5

๖Fly༉Donutღღ
24 tháng 4 2017 lúc 19:47

Ta có: (4x-3)(5+x)

Trường hợp 1:

4x-3=0

4x   =3

  x   =3/4

Trường hợp 2:

5+x=0

    x=0-5=-5

Hue Nguyen
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
19 tháng 7 2017 lúc 13:32

\(M\left(x\right)=\left(4x-3\right)\left(5+x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\5+x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}\)

Nguyễn Bảo Vân
Xem chi tiết
Arima Kousei
15 tháng 4 2018 lúc 10:30

Xét \(x^2-2=0\)

\(\Rightarrow x^2=0+2\)

\(\Rightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(x^2-2\)

b )   Xét  \(\left(4x-3\right)\left(5+x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\5+x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=3\\x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(\left(4x-3\right)\left(5+x\right)\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Huy Hoàng
15 tháng 4 2018 lúc 11:42

+ x2 - 2

Ta có \(f\left(x\right)=x^2-2\)

Khi f (x) = 0

=> \(x^2-2=0\)

=> \(x^2=2\)

=> \(x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = \(\sqrt{2}\); x2 = \(-\sqrt{2}\).

+ (4x - 3) (5 + x)

Ta có \(g\left(x\right)=\left(4x-3\right)\left(5+x\right)\)

Khi g (x) = 0

=> \(\left(4x-3\right)\left(5+x\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\5+x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}4x=3\\x=-5\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy đa thức f (x) có 2 nghiệm: x1 = \(\frac{3}{4}\); x2 = -5.

Lan Anh
Xem chi tiết
Hiện thực khốc liệt :D
30 tháng 6 2021 lúc 16:24

Đặt `A(x)=0`

`<=>4x-2(3x-5)+2=0`

`<=>4x-6x+10+2=0`

`<=>12-2x=0`

`<=>12=2x`

`<=>x=6`

Vậy x=6 là nghiệm A(x)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2021 lúc 16:29

Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow4x-2\left(3x-5\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow4x-6x+10+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-12\)

hay x=6

dragon blue
Xem chi tiết

No của đa thức trên bằng 3 nhé bạn 

Lê Ng Hải Anh
22 tháng 5 2021 lúc 16:38

Để A(x) có nghiệm thì A(x) = 0

Hay: \(x^2-4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

 

😈tử thần😈
22 tháng 5 2021 lúc 17:02

x2-4x+3=0

\(x^2-x-3x+3\)=0

\(x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

=> x-1=0 => x=1

hoặc x-3=0 => x=3

Hero chibi
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
16 tháng 4 2016 lúc 17:07

g(x) = ( x - 3 ) x ( 16 - 4x )

Ơ đay xẽ xảy ra hai trương hợp :

+) ( x - 3 ) = 0

      x        = 0 + 3 

      x        = 3

+) ( 16 - 4x ) = 0

            4x   = 16 - 0

            4x = 16

              x = 16 : 4

              x = 4

Đúng nha Hero chibi

Trần Quang Đài
16 tháng 4 2016 lúc 16:59

Nghiệm của đa thức g(x) là 3 và 4

Bùi Hồng Thắm
16 tháng 4 2016 lúc 17:02

g(x) = (x-3).(16-4x)=0

<=> x-3 = 0 hoac 16-4x= 0

=> x= 3 hoac x= 4 

Phùng Vĩnh Hy
Xem chi tiết
Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:53

1: P(x)=M(x)+N(x)

=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5

=2x^2-8

2: P(x)=0

=>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-2

3: Q(x)=M(x)-N(x)

=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5

=-4x^3+8x+2

Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 4 2023 lúc 20:52

`f( x) = 3x -6`

`-> 3x-6=0`

`=> 3x=0+6`

`=> 3x=6`

`=>x=6:3`

`=>x=2`

__

`h( x) =-5 x+30`

`-> -5x +30=0`

`=> -5x=0-30`

`=>-5x=-30`

`=>x=6`

__

`g(x) = ( x-3)(16-4x)`

`-> ( x-3)(16-4x)=0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

__

`k( x) = x^2-81`

`->x^2-81=0`

`=> x^2=81`

`=> x^2 =+-9^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Sahara
18 tháng 4 2023 lúc 20:52

\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(x=2\)
\(-5x+30=0\)
\(\Rightarrow-5x=-30\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là \(x=6\)
\(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là \(x\in\left\{3;4\right\}\)
\(x^2-81=0\)
\(\Rightarrow x^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là \(x\in\left\{9;-9\right\}\)