1.Tại sau khi đun nước người ta lại đặt ấm đun trên bếp ga 2. Tại sao ngưoif ta thường lắp đặt máy lạnh ở vị tria cao
Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới gần sát đáy ấm? Còn khi làm lạnh cá ta lại xếp các lớp nước đá đặt lên phía trên?
1. Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun thường đặt ở dưới gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên ?
2. Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ ? Có phải vì nhiệt
độ của thép thấp của gỗ không ?
3.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?
4. Tại sao máy lạnh trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở dưới thấp
5. Trước mặt em là 1 lon nước ngọt và 1 cục đá lạnh. Em phải đặt lon nước trên cục đá hay đặt cục đá trên lon nước để nước trong lon có thể lạnh đi nhanh nhất? tại sao?
III. Bài tập định lượng
Bài 1. Một học sinh thả một miếng đồng có khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100oC vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài, biết nhiệt dung riêng của đồng bằng 380J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K
Bài 2.Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100o C vào
một cốc nước ở 20o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều
bằng 25o C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt
cho nhau, biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K
Bài 3: Vào mùa đông người ta pha một lượng nước nóng ở 85oC vào bình chứa 12 lít nước lạnh có nhiệt độ 15oC. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 38oC. Tính lượng nước nóng đã pha thêm bào bình. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)
2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)
\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)
Bạn chia từng bài ra đăng từng lần mình trả lời cho
1. Vì khi đun nóng nước dòng nước nóng trước có nhiệt độ thấp hơn sẽ di chuyển lên trên, còn dòng nước chưa nóng nặng hơn nên di chuyển xuống dưới cách này giúp cho nước nóng đều và sẽ nóng được nhiều hơn
2. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt lượng của tay cũng được truyền cho kim loại nhanh hơn so với gỗ, cũng có nghĩa tay ta mất nhiệt và cũng chính kim loại đã cho ta cảm giác lạnh .
3. Vì rót nước lạnh vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong sẽ nóng trước còn lớp thủy tinh bên ngoài thì vẫn chưa kịp nóng nên sẽ nở ra làm vỡ cốc, nếu rót vào cốc mỏng thì cả hai lớp thủy tinh sẽ được nóng đều và nở ra đều nên sẽ không bị vở cốc. Muốn không vỡ cốc thì cần vừa rót nước nóng vào cốc và vừa ngâm cốc trong nước nóng hoặc trán một lớp nước nóng rồi mới rót nước vào.
4. Khi đặt máy lạnh ở vị trí cao nhất thì không khí được làm lạnh nặng hơn không khí chưa được làm lạnh sẽ hạ xuống dưới và không khí chưa được làm lạnh sẽ nổi lên trên. còn lò sưởi được đặt ở chỗ thấp nhất rồi không khí được làm nóng trước sẽ bay lên cao và không khí chưa được làm nóng sẽ được hạ xuống.
5. Khi đặt đá lên trên lon nước, nước phía trên sẽ được làm lạnh rồi di chuyển xuống dưới còn nước chưa được làm lạnh sẽ di chuyển lên trên rồi được làm lạnh tiếp dần nước sẽ được làm lạnh đều
– Tại sao ở nước ta khi ngta sơn cửa, tường nhà ko nên sơn màu sẫm ???
– Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun nước thường đặt ở dưới gần sát đầy ấm, không được đặt ở trên???
– Tại sao máy lạnh trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở phía dưới thấp???
– Tại sao Trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ? Có phải vì nhiệt độ của thép thấp hơn của gỗ ko???
- vì những vật có màu sẫm thì hấp thụ nhiệt tốt nên ko sơn màu sẫm để nhà ko bị nóng
- vì khi đun lượng nc ở dưới nóng trc và nó sẽ di chuyển lên trên cho lượng nc lạnh ở trên xuống dưới giúp nc nóng đều , nhanh sôi. và đặt ở dưới để có thể đun đc nhiều nc
- ko. vì thép hấp thụ nhiệt tốt hơn gỗ nên khi tay chạm vào thép thì thép hấp thụ nhiệt ở tay ta làm tay có nhiệt đô thấp hơn thép => thấy lạnh, gỗ thì nguoc lại
Máy lạnh ở trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở dưới thấp vì lò sưởi đặt dưới thấp để tỏa nhiệt cho căn phòng ấm hơn, còn máy lạnh đặt trên cao vì khi tỏa nhiệt máy lạnh thường có nhiệt độ cao hơn không khí bên ngoài nên đặt trên cao để tỏa nhiệt cho cả căn phòng đều mát.
a) Cho 2 ví dụ chứng tỏ nội dung định luật về công ? b) Tại sao khi đun nước bằng bếp củi để nước nhanh sôi ta phải đặt ấm n
Khi lắp máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ?
TL: Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp, …………………………… ………………………………sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do …...…………........................……………………… …….. vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao.
Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp, co lại nên có trọng lượng riêng nặng hơn sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do nở ra và nên có trọng lượng riêng nhỏ hơn. Vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao.
Khi lắp máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ?
TL: Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp, …………………………… ………………………………sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do …...…………........................……………………… …….. vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao.
Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp co lại nặng hơn sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do nhẹ hơn khí lạnh vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao :)
- Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí thường, khi đặt điều hòa ở trên cao, khí lạnh sẽ tự động chìm xuống và tỏa ra được xung quanh, phân phối đều ra cả căn phòng.
- Nếu đặt điều hòa quá thấp sẽ làm khí lạnh chỉ luân chuyển được ở dưới sàn, không thể làm mát được khắp phòng.
Tại sao khi nấu nước ta lại phải đun ở đáy ấm và không nên đun ở miệng ấm
là vì khi được cung cấp nhiệt lượng các phần tử nước sẽ nhận nhiệt năng từ nhiệt biến đổi thành nội năng ở đây cụ thể là động năng của các phân tử nước làm cho chúng có năng lượng và hoạt động hơn chúng sẽ có xung hướng thoát khỏi các liên kết với các phân tử khác và lực hút của trái đất để bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng và hóa hơi. Tuy nhiên trong quá trình đó chúng tác động với các phân tử khác làm giảm động năng và vì thế mới có hiện tượng đối lưu do trọng lực có hướng từ trên xuống dưới. Ở môi trường không trọng lượng các phân tử chất lỏng sẽ thoát ra theo mọi hướng tác rời các khối và vì vậy trong môi trường không trọng lực muốn làm sôi nước nhanh thì phải đun trong lòng môi trường chất lỏng.
Tại sao khi nấu nước ta lại phải đun ở đáy ấm và không nên đun ở miệng ấm
Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới, gần sát đáy ấm, không được đặt ở trên?
Khi dây đun được đặt gần sát đáy ấm để dễ dàng tạo ra sự truyền nhiệt bằng đối lưu.