Những câu hỏi liên quan
trung trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 7:54

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lê Na
Xem chi tiết
Ly Trần
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
18 tháng 5 2016 lúc 9:11

A B C D H K

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
18 tháng 5 2016 lúc 9:25

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

BD: chung.

Góc BAD=BHD=90 độ.

Góc ABD=HBD(Phân giác BD)

=> Tam giác ABD=tam giác HBD(ch-gn)

b/ Gọi giao điểm của BD và AH là O.

Xét tam giác AOB và tam giác HOB có:

BO:chung.

Góc ABO=HBO(Phân giác BD)

BA-BH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=BHD)

=>Tam giác AOB=tam giác HOB(c-g-c)

=> Góc AOB=HOB(góc tương ứng)=90 độ

Góc BAH=BKC(góc ứng với cạnh đáy của tam giác cân có cùng góc B)

=> AH//KC

Mà BD vuông góc với AH nên BD cũng vuông góc với KC.

c/Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

DA=DH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=tam giác BHD)

Góc DAK=DHC=90 độ.

Góc ADK=HDC(đối đỉnh)

=> tam giác ADK=tam giác HDC(g-c-g)

=> DK=DC(cạnh tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HDC có:

DC là cạnh huyền nên DC>DH

=> DK>DH(đpcm)

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
18 tháng 5 2016 lúc 9:31

Cô trinh bày câu b theo cách ngắn gọn hơn:

Xét tam giác BKC có KH vuông góc BC, CA vuông góc BK nên D là trực tâm của tam giác. Từ đó suy ra BD là đường cao hay BD vuông góc với EC.

Chúc các em học tốt :)

Bình luận (0)
Kiều Nguyễn
Xem chi tiết
Tin Le Vo Ngoc
3 tháng 4 2022 lúc 10:14

25cm

Bình luận (0)
Tin Le Vo Ngoc
3 tháng 4 2022 lúc 10:15

LODON

Bình luận (0)
Thêu Mai
23 tháng 2 2023 lúc 18:53

25

Bình luận (0)
Duyhoc dot
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 9:54

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

AK=HC

=>ΔDAK=ΔDHC

=>góc ADK=góc HDC

=>góc HDC+góc KDC=180 độ

=>K,D,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
lê thị linh
6 tháng 5 2017 lúc 21:35

a) xét tam giác abd và tam giác hbd co

 góc abd= góc hbd

bd là cạnh chung

 góc bad= góc bhd

=> tam giác abd= tam giác hbd

b)xét tam giác ade và tam giác hdc có

ad=hd (cmt)

góc ade= góc hdc (doi dinh)

góc ead=góc chd =90 độ

=>tam giác ade= tam giác hdc

ma canh hd đối diện vs gốc dch ( goc nhon) (1)

cạnh de đối diện vs góc ead  (goc vuong) (2)

tu (1) va (2) =>de>dh

Bình luận (0)
Đặng An Na
Xem chi tiết
%Hz@
13 tháng 6 2020 lúc 15:41

A)XÉT \(\Delta ABD\)\(\Delta HBD\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\left(GT\right)\)

BD LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta HBD\)(CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN ) ( ĐPCM)

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BD VÀ AH

XÉT \(\Delta ABI\)\(\Delta HBI\)

\(AB=BH\left(\Delta ABD=\Delta HBD\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\left(GT\right)\)

BI LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABI\)=\(\Delta HBI\)(C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ 

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=\frac{180^o}{2}=90^o\left(1\right)\)

\(\Delta ABI\)=\(\Delta HBI\)(C-G-C)

=> AI=HI( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG ) (2)

TỪ 1 VÀ 2 => BI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AH HAY BD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AH(ĐPCM)

B)

b)  

Vì  \(\Delta\)DBA =\(\Delta\) DBH ( cm ở câu a )

=) AD = DH 

Xét\(\Delta\)DHC ( DHC = 90 ) có :

DC là cạnh huyền 

\(\Rightarrow\) DC là cạnh lớn nhất 

\(\Rightarrow DC>DH\)

mà DH = AD

\(\Rightarrow AD< DC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
13 tháng 6 2020 lúc 15:31

a, Xét △ABD vuông tại A và △HBD vuông tại H

Có: BD là cạnh chung

       ABD = HBD (gt)

=> △ABD = △HBD (ch-gn)

=> AB = BH (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AH

và AD = HD (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AH

=> BD là đường trung trực của AH

b, Xét △HDC vuông tại H có: DC > DH (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

=> DC > AD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Greninja
13 tháng 6 2020 lúc 15:50

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có :

                  \(\widehat{BAD}=\widehat{AHD}\left(=90^o\right)\)

                \(BD\)chung

                  \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AB=BH\)( 2 cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow\)B thuộc đường trung trực của AH \(\left(1\right)\)

và \(AD=HD\)( 2 cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow\)D thuộc đường trung trực của AH \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\)BD là trung trực của AH

b) Xét \(\Delta DHC\)vuông tại H , ta có :

      \(DH< DC\left(cgv< ch\right)\)

mà \(AD=HD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AD< DC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 4 2016 lúc 15:13

D C H B A

Mình nói tóm tắt thôi nhé!

a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD

c) Mình chưa nghĩ rabucminh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 4 2016 lúc 15:26

Câu c là tính HC nhé bạn!

c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm

BH + HC = BC = 10cm

BH = AB = 6cm

=> HC = 10 - 6 = 4 cm

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
nguyen le
Xem chi tiết