Rút gọn biểu thức: A =
Rút gọn biểu thức: A = a 2 + 2 a 2 a + 10 + a − 5 a + 50 − 5 a 2 a ( a + 5 ) .
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A;
b) Rút gọn biểu thức;
c) Tính giá trị của biểu thức tại a = -1
d) Tìm giá trị của a để A = 0.
a) a ≠ 0 , a ≠ − 5
b) Ta có A = a 3 + 4 a 2 − 5 a 2 a ( a + 5 ) = a ( a − 1 ) ( a + 5 ) 2 a ( a + 5 ) = a − 1 2
c) Thay a = -1 (TMĐK) vào a ta được A = -1
d) Ta có A = 0 Û a = 1 (TMĐK)
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
a) Thay phân thức P = uv u − v vào biểu thức A = uP u + P − vP v − P rồi rút gọn;
b) Thay hai phân thức P = 2 mn m 2 + n 2 và Q = 2 mn m 2 + n 2 vào biểu thức B = P 2 Q 2 P 2 − Q 2 rồi rút gọn;
a) Thay phân thức P vào biểu thức A rồi rút gọn chúng ta thu được A = u + v với điều kiện các biểu thức có nghĩa.
b) Tương tự a) ta có B = 1.
Cho biểu thức với . a) Rút gọn biểu thức ; b) Tìm điều kiện của để ; c) Tìm các giá trị nguyên của để có giá trị nguyên; d)* Với , hãy tìm giá trị lớn nhất của . Bài 8: Cho biểu thức ; với . a) Tính giá trị biểu thức khi . b) Rút gọn biểu thức . c) So sánh với 1. d) Tìm để có giá trị nguyên.
a. Khi rút gọn biểu thức hửu tỉ có tìm điều kiện xác định không ? từ đó hãy rút gọn biểu thức M = \(\left(\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{2x}{1-x^{\text{2}}}\right):\left(\dfrac{1}{x}-1\right)\)
b. Khi rút gọn biểu thức chứa căn có tìm điều kiện không ? từ đó hãy rút gọn biểu thức N = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{\text{x}}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)
\(a,ĐK:x\ne\pm1;x\ne0\\ M=\dfrac{1-x+2x}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}:\dfrac{1-x}{x}\\ M=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}\cdot\dfrac{x}{1-x}=\dfrac{x}{\left(1-x\right)^2}\\ b,ĐK:x\ge0;x\ne4\\ N=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ N=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
Tất cả đều phải tìm điều kiện
Câu 1
Rút gọn biểu thức A = √24 + 2√54 - 2√96
Câu 2
Rút gọn biểu thức A = 3√48 + √75 - 2√108
Câu 3
Rút gọn biểu thức A = √18 - 2√50 + 3√8
Câu 4
Tính giá trị biểu thức A = √18 + 2√8 - \(\dfrac{1}{5}\)√50
Câu 5
Rút gọn biểu thức M = √20 - √45 + √5
Câu 6
Tính giá trị biểu thức A = √5.(√5-3) + √45
1.
A= \(2\sqrt{6}\) + \(6\sqrt{6}\) - \(8\sqrt{6}\)
A= 0
2.
A= \(12\sqrt{3}\) + \(5\sqrt{3}\) - \(12\sqrt{3}\)
A= 0
3.
A= \(3\sqrt{2}\) - \(10\sqrt{2}\) + \(6\sqrt{2}\)
A= -\(\sqrt{2}\)
4.
A= \(3\sqrt{2}\) + \(4\sqrt{2}\) - \(\sqrt{2}\)
A= \(6\sqrt{2}\)
5.
M= \(2\sqrt{5}\) - \(3\sqrt{5}\) + \(\sqrt{5}\)
M= 0
6.
A= 5 - \(3\sqrt{5}\) + \(3\sqrt{5}\)
A= 5
This literally took me a while, pls sub :D
https://www.youtube.com/channel/UC4U1nfBvbS9y_Uu0UjsAyqA/featured
Cho a là số thực dương. Viết và rút gọn biểu thức a 3 2018 . a 2018 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Tìm số mũ của biểu thức rút gọn đó
Rút gọn các biểu thức :
a) Rút gọn biểu thức : \(\frac{1}{3-\sqrt{7}}-\frac{1}{3+\sqrt{7}}\)
\(\frac{1}{3-\sqrt{7}}-\frac{1}{3+\sqrt{7}}=\frac{3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}-\frac{3-\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)
\(=\frac{3+\sqrt{7}-3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}=\frac{2\sqrt{7}}{9-7}=\sqrt{7}\)
a, \(\frac{1}{3-\sqrt{7}}-\frac{1}{3+\sqrt{7}}=\frac{3+\sqrt[]{7}-3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{7}}{9-7}=\sqrt{7}\)
Cho a là số thực dương. Viết và rút gọn biểu thức a 3 2018 . a 2018 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Tìm số mũ của biểu thức rút gọn đó.
A. 2 1009
B. 1 1009
C. 3 1009
D. 3 2018 2
Cho biểu thức: A = 3 x 2 + 3 x 3 - x 2 + x - 1
b) Rút gọn biểu thức A.