vậy giúp mình làm bài này đi chứng tỏ rằng đa thức x^ 2008- x ^2007 +1 tại x=-1 cứu tớ luôn đi nha
1, Tìm nghiệm của đa thức
a, H(x) = 4x\(^2\) + 1x
b, Chứng tỏ rằng đa thức (x - 1)\(^2\) + \(|x-2|\) ko có nghiệm
2, Tính giá trị của đa thức x\(^{2008}\) - x\(^{2007}\) + 1 tại x = -1
Câu 1:
a, Ta có:
\(H\left(x\right)=0\Rightarrow4x^2+x=0\Rightarrow x.\left(4x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Câu b bài 1 có nghiệm nha!
Câu 2:
Thay x=-1 vào đa thức ta được:
\(\left(-1\right)^{2008}-\left(-1\right)^{2007}+1=1-\left(-1\right)+1=3\)
Chúc bạn học tốt!!!
Câu 1:
b, Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(\left(x-2\right)^2;\left|x-2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|x-2\right|\ge0\) với mọi giá trị của \(x\in R\) .
Để \(\left(x-1\right)^2+\left|x-2\right|=0\) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left|x-2\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy đa thức không có nghiêm(đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!
Chứng tỏ rằng các đa thức sau vô nghiệm:
H(x)=2x2+1; G(x)=ax2-3
Mọi người giúp mình vs ạ
Mình ko bt cách trình bày cho mấy bài toán như này nên mong mọi người giúp đỡ
a:ta có: \(2x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+1>0\forall x\)
vậy: H(x) vô nghiệm
Giúp tớ bài này với:
Biết A=x2yz; B=xy2z; C=xyz2 và x+y+z = 1. Chứng tỏ rằng A+B+C = xyz
ai làm nhanh và đúng tích luôn
Giúp tớ bài này với:
Biết A=x2yz; B=xy2z; C=xyz2 và x+y+z = 1. Chứng tỏ rằng A+B+C = xyz
ai làm nhanh và đúng tích luôn
Giúp tớ bài này với:
Biết A=x2yz; B=xy2z; C=xyz2 và x+y+z = 1. Chứng tỏ rằng A+B+C = xyz
ai làm nhanh và đúng tích luôn
A+B+C=\(X^2\)YZ+X\(Y^2\)Z+XY\(Z^2\)=XXYZ+XYYZ+XYZZ=(X+Y+Z)XYZ
MÀ XYZ=1=>A+B+C=(X+Y+Z)*1=X+Y+Z
Chứng minh rằng :
Đa thức x^10-10x+9 chia hết cho (x-1)^2
M.n ơiii giúp mình bài này với!!!Với lại cho mình hỏi bài này có áp dụng định lí Bơzu được ko vậy?Thanks m.n nhiều!!!
Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng
cho đa thức f(x)= x2+bx+c (b và c là các số nguyên)
chưng minh tồn tại số nguyên k để f(k)=f(2007).f(2008)
bạn nào làm đc chứng tỏ giỏi hơn mình
còn ko thì thôi
ta chứng minh:f[f(x)+x]=f(x)*f(x+1)
thậy vậy:
f[f(x)+x]=[f(x)+x]2+b[f(x)+x]+c
=f2(x)+2f(x)*x+x2+bf(x)+c(x)+c
=f(x)[f(x)+2x+b]+x2+bx+c
=f(x)[f(x)+2x+b]+f(x)
=f(x)[f(x)+2x+b+1]
=f(x)[(x2+b+c+2x+b+1]
=f(x)[(x+1)2+b(x+1)+c]
=f(x)*f(x+1)
Với x = 2008, đặt k = f(2008) + 2008 ta có đpcm
tui bít nè vậy tui giỏi hơn you nhé chờ tí tui đăng lên
Bài 1 tìm GTLN
(1-3x)(x+2)
Bài 2 Ct đa thức sau ko có nghiệm
A=x²+2x+7
Bài 3 Chứng tỏ rằng đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị của biến
M=x²+2x+7
Bài 4 Chứng tỏ đa thức sau luôn ko dương vs mọi giá trị của biến
A=-x²+18x-81
Bài 5 Chứng tỏ các biểu thức sau luôn ko âm vs mọi giá trị của biến
F=-x²-4x-5
Bài 1.
( 1 - 3x )( x + 2 )
= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )
= x + 2 - 3x2 - 6x
= -3x2 - 5x + 2
= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12
= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6
Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6
Bài 2.
A = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )
Bài 3.
M = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 4.
A = -x2 + 18x - 81
= -( x2 - 18x + 81 )
= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )
F = -x2 - 4x - 5
= -( x2 + 4x + 4 ) - 1
= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 2
Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0
Đa thức A vô nghiệm
Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)
Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)
Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)
Cứu mình với . Làm bài này hộ mình đi nha :
Tìm x biết :
a) | x - 7 | + | x - 3 | = 0
b) | 3 - x | + | x - 1 | = 0
a) I x-7I + I x-3I =0
có Ix-7I\(\ge\)0\(\forall\)x \(\in\)R
I x -3 I \(\ge0\forall x\in R\)
=> \(\hept{\begin{cases}Ix-7I=0\\Ix-3I=0\end{cases}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}x-7=0\\x-3=0\end{cases}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)
vậy x\(\in\){3,7}
phần B chắc bạn biết lm rùi đúng không
nếu không lm dc ib mik lm tiếp nha
áp dụng công thức lm tiếp như vậy nha
Phạm Minh Hiếu ơi , hình như cậu làm sai rồi đó . Thử lại ko có đúng . Cậu xem lại hộ mình với ...... !!! ^-^