cho tam giác ABC cân tại A và trung tuyến AM, biết AB =4cm, AC=3cm. Tính độ dài AM
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài AM = ? *
△ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Pytago)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
△ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài AM = ? *
A.5cm B.3cm C.4cm D.2,5cm
Áp dụng định lí Pytago:
`BC^2=AB^2+AC^2`
`<=>BC^2=3^2+4^2`
`<=>BC=5(cm)`
AM là đường trung tuyến của `\DeltaABC`
`=> AM = (BC)/2 = 5/2 (cm)`
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết AH=3cm; HB=4cm. Hãy tính AB,AC,AM và diện tích tam giác ABC
\(HC=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)
BC=HB+HC=6,25(cm)
AM=BC/2=3,125(cm)
\(AB=\sqrt{4\cdot6.25}=5\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{6.25^2-5^2}=3.75\left(cm\right)\)
+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABH\) vuông tại \(H\) , ta có :
\(AB^2=AH^2+HB^2=3^2+4^2=25\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)
+ ) áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông \(ABC\) với \(AH\) là đường cao , ta có :
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{16}{225}\)
\(\Rightarrow AC=\dfrac{15}{4}\left(cm\right)\)
+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABC\) vuông tại \(A\) , ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2=\dfrac{625}{16}\)
\(\Rightarrow BC=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)
+ ) tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có trung tuyến \(AM\) nên ta có :
\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{8}\left(cm\right)\)
Cho ∆ ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết AH = 3cm; HB = 4cm. Hãy tính AB, AC, AM và diện tích tam giác ABC.
A. AB = 5cm, AC = 15 4 cm; AM = 25 8 cm; S ∆ A B C = 75 8 c m 2 .
B. AB = 5cm, AC = 3cm; AM = 4cm; S ∆ A B C = 39 4 c m 2 .
C. AB = 14 3 cm, AC = 14 4 cm; AM = 3cm; S ∆ A B C = 75 8 c m 2 .
D. AB = 14 3 cm, AC = 3 cm; AM = 27 8 cm; S ∆ A B C = 9 c m 2
+) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH vuông tại H ta có:
+) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trng tam giác vuông ABC với AH là đường cao ta có:
+) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC vuông tại A ta có:
+) Tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AM nên ta có:
+) Diện tích tam giác ABC với AH là đường cao ta có:
Vậy AB = 5cm, AC = 15 4 cm; AM = 25 8 cm; S ∆ A B C = 75 8 c m 2 .
Đáp án cần chọn là: A
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi N là trung điểm AC A/ cho biết MN= 3cm. Tính độ dài cạnh AB B/ chứng minh tứ giác ABMN là hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 3cm. Kẻ trung tuyến AM.
a) Chứng minh rằng AM vuông góc với BC
b) Tính độ dài AM.
a, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến
=> AM đồng thời là đường cao => AM vuông BC
b, Ta có BM = BC/2 = 3/2 cm
Theo định lí Pytago tam giác AMB vuông tại M
\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=\dfrac{\sqrt{91}}{2}cm\)
Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. Biết CA = 3cm, CB = 4cm, tính độ dài AB.
Đây nè tự vẽ tự diễn nha
Vì AM VÀ BN LÀ 2 ĐG TRUNG TUYẾN
=> AN = 1/2 AC = 1/2 . 3 = 3/2
=> BM = 1/2 AB = 1/2 . 4 = 2
ĐẶT GN = X => GB = 2X ( TÍNH CHẤT TRỌNG TÂM)
GM = Y => GA = 2Y ( .....)
TAM GIÁC ANG VUÔNG TẠI N , THEO PYTAGO
GN^2 + GA^2 = AN^2
=> X^2 + (2Y)^2 = (3/2) ^2
=> X^2 + 4Y^2 = 9/4 (1)
tAM GIÁC GBM VUÔNG TẠI G THEO PY TA GO:
GM^2 + GB^2 = MB^2
=> Y^2+ ( 2X)^2 = 2^2
=> Y^2 + 4X^2 = 4
=> 4( Y^2 + 4X^2 ) = 4.4
=> 4Y^ 2 + 16X^2 = 16 (2)
lấY (2) - (1) TA CÓ 4Y^2 + 16 X^2 - X^2 - 4Y^2 = 16 -9/4
=> 15 X^2 = 55/4
=> X^2 = 11/12
TA CÓ X^2 + 4 Y^2 = 9/4 <=> 11/12 + 4 .Y^2 = 9/4 => 4Y^2 = 9/4 -11/2 =>4Y ^2 = 4/3 => Y^2 = 1/3
tAM GIÁC GAB VUÔNG TẠI g , THEO PY TA GO
(GA)^2 + (GB)^2 = AB^2
=> (2X)^2 + (2Y)^2 = AB^2
=>4X^2 + 4Y^2 = AB^2
=> 4( X^2 + Y^2 ) = AB^2
=> 4 ( 11/12 + 1 / 3) =AB^2
=> 4.5/4 = AB^2
=> AB^2 = 5
=> AB = CĂN 5
Cho tam giác ABC cân tại A có AB =AC=5cm, BC=3cm. Kẻ trung tuyến AM
a) chứng minh rằng AM vuông góc BC
b) Tính độ dài AM
Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC=24 cm, AM=5 cm. Tính độ dài các cạnh AB, AC
A. AB=AC=13 cm
B. AB=AC=14 cm
C. AB=AC=15 cm
D. AB=AC=16 cm