Những câu hỏi liên quan
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Đỗ Lê Thanh Nguyên
31 tháng 10 2021 lúc 9:06

Đề bài đâu rồi ạ, có đề mới giải được ạ

Bình luận (0)
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 13:54

Bài 2:

a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0

hay m>-1

b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì

Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:

\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)

\(\Leftrightarrow m+1=2\)

hay m=1

c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì

Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:

\(2\left(m+1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow m+1=-2\)

hay m=-3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 13:54

Bài 1:

b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)

\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)

\(=-25a-25a=-50a\)

Bình luận (0)
Lê Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 17:02

ah/chị tham khảo ạ:

undefined

Bình luận (0)
Lê Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 19:39

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2022 lúc 21:36

Mặt cầu tâm \(I\left(1;1;0\right)\) bán kính \(R=5\)

\(\Rightarrow IA=\sqrt{6^2+8^2}=10=2R\) 

Gọi C là trung điểm IA \(\Rightarrow C\left(4;5;0\right)\Rightarrow IC=R=5\Rightarrow C\in\left(S\right)\)

Gọi D là trung điểm IC \(\Rightarrow D\left(\dfrac{5}{2};3;0\right)\), đồng thời do D là trung điểm IC \(\Rightarrow MD\perp IC\) và IM=IC=R hay tam giác MDF vuông tại D

Lại có: \(CM=CA=CI=R\Rightarrow\) tam giác AMI vuông tại M

\(\Rightarrow\Delta_VMID\sim\Delta_VAIM\) (chung góc I)

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{2R}{R}=2\Rightarrow MA=2MD\)

\(\Rightarrow P=MA+2MB=2MD+2MB=2\left(MD+MB\right)\ge2DB=2\sqrt{\left(\dfrac{5}{2}\right)^2+\left(3-8\right)^2+0^2}=5\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Thảo My
24 tháng 1 2022 lúc 14:07

B

Bình luận (0)
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
An Thy
5 tháng 7 2021 lúc 18:12

a) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

\(\Rightarrow\) tọa độ điểm đó là \(\left(2;0\right)\)

\(\Rightarrow0=2a-3\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{3}{2}x-3\)

b) Vì (d) song song với đồ thị của hàm \(y=2x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\-3\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow a=2\Rightarrow\left(d\right):y=2x-3\)

c) Gọi A là giao điểm của (d) và (d') 

\(\Rightarrow x_A=1\Rightarrow y_A=2+3=5\Rightarrow A\left(1;5\right)\) 

\(\Rightarrow5=a-3\Rightarrow a=8\Rightarrow\left(d\right):y=8x-3\)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
5 tháng 7 2021 lúc 18:10

Không đăng lặp lại nhiều lần nhé!

Bình luận (0)
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 14:11

a) Thay a=3 vào (d), ta được:

y=3x+b

Vì (d): y=3x+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(3\cdot2+b=0\)

\(\Leftrightarrow b=-6\)

Vậy: (d): y=3x-6

b) Thay a=2 vào (d), ta được:

y=2x+b

Thay x=1 và y=6 vào (d), ta được:

\(b+2\cdot1=6\)

hay b=4

Vậy: (d): y=2x+4

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 11:18

a) Ta có: \(\sqrt{12+2\sqrt{35}}-\sqrt{12-2\sqrt{35}}\)

\(=\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{5}\)

b) Ta có: \(\left(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}+2\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}-2\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)

=1

c) Ta có: \(\dfrac{7\sqrt{2}+2\sqrt{7}}{\sqrt{14}}-\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{7}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)