Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
Xem chi tiết
Minz Ank
12 tháng 4 2023 lúc 19:49

Các bạn giúp mình ý 2 với ạ

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2023 lúc 20:56

GỢI Ý

Bạn tự vẽ hình.

1) Gọi độ dài cạnh của hình vuông ABCD là a (\(AB=BC=CD=DA=a\))

△DCF∼△BEC (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{DF}{a}=\dfrac{a}{BE}\)

BE//CD \(\Rightarrow\dfrac{a}{BE}=\dfrac{CH}{BH}\)

DF//BC \(\Rightarrow\dfrac{DF}{a}=\dfrac{DG}{CG}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DG}{CG}=\dfrac{CH}{BH}\Rightarrow\dfrac{DG}{CH}=\dfrac{CG}{BH}=\dfrac{DG+CG}{CH+BH}=\dfrac{DC}{BC}=1\)

\(\Rightarrow DG=CH;CG=BH\)

△ADE∼△CHD \(\Rightarrow\dfrac{a}{AE}=\dfrac{CH}{a}\left(1\right)\)

△BCG∼△FAB \(\Rightarrow\dfrac{a}{AF}=\dfrac{CG}{a}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow a\left(\dfrac{1}{AE}+\dfrac{1}{AF}\right)=\dfrac{CH+CG}{a}=\dfrac{CH+BH}{a}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}+\dfrac{AC}{AF}=\sqrt{2}\)

b) BỔ ĐỀ HÌNH THANG: Trong hình thang, đường thẳng tạo bởi giao điểm của hai đường chéo và giao điểm của hai cạnh bên thì đi qua 2 trung điểm của hai đáy.

Quay lại bài toán:

Qua O kẻ đường thẳng // với AF cắt AB, CF tại X,Y.

*Chứng minh OX=OY (dùng định lí Thales giới hạn trong các tam giác trong hình thang ABCF).

*Chứng minh K là trung điểm AF (dùng định lí Thales trong các tam giác AKE, FKE).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 6:20

b) Xét Δ BCD có: O là trung điểm của BD

F là trung điểm của BC

⇒ OF là đường trung bình của ΔBDC ⇒ OF // DC mà DC // AB nên OF // AE

⇒ FH // BE

Mà O là trung điểm của AC nên H là trung điểm của EC hay AH là trung tuyến của ΔAEC. Mà AH cắt EO tại G nên G là trong tâm của ΔAEC ⇒ A, G, H thẳng hàng.

Bình luận (0)
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn đức đạt
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 13:01

a: Sửa đề: DE vuông góc với AC

Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: AB=AE: DB=DE
hay AD là trung trực của BE

b: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC
Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Hacker lỏd
Xem chi tiết
meme
27 tháng 8 2023 lúc 19:23

a) Để tính BFD, ta có thể sử dụng tính chất của các tam giác vuông. Vì BF và FD là hai cạnh vuông góc với nhau, nên ta có thể sử dụng định lý Pythagoras để tính độ dài cạnh BD. Sau đó, ta sẽ tính tỉ lệ giữa cạnh BF và cạnh BD để tìm độ dài cạnh BFD.

b) Để chứng minh FC là phần giác của BPD, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc FCB bằng góc BPD. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.

c) Để chứng minh ST vuông góc với CF, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc STF bằng góc CFB. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.

Bình luận (0)
Dương Thanh Hùng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
20 tháng 12 2017 lúc 17:01

A B O C H D E F K M I J

Gọi giao điểm của AK và MB là I; giao điểm của IF với AB là J.

Xét tam giác vuông ICA ta thấy DA = DC nên DA = DC = DI.

Lại có DB là trung trực của AF nên DA = DF. Vậy thì DA = DF = DI hay tam giác IFA vuông tại F, suy ra DB // IJ.

Vậy thì DB là đường trung bình tam giác AIJ hay B là trung điểm AJ.

Ta có KF // AJ nên áp dụng Ta let ta có:

\(\frac{KM}{AB}=\frac{IM}{IB}=\frac{MF}{BJ}\)

Do AB = BJ nên KM = MF.

Bình luận (0)
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Aeris
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
16 tháng 4 2020 lúc 19:35

P/S: Bài này tớ nhớ làm trong đề lớp 9 nào đó mà quên rồi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 4 2020 lúc 19:40

A B C D E F O

có hình thoi ABCD (gt) => AB = BC (Đn)

có : AB = AC (gt)

=> AB = BC = AC 

=> tam giác ABC đều (đn)

=> ^ABC = 60  (tc)

có : BC // AD do ABCD là hình thoi (gt) ; ^ABC slt ^EAB 

=> ^EAB = 60 (tc) 

tương tự => ^EAB = ^BCF = 60           

có : AD // BC (cmt) => ^AEB = ^CBF (đv) 

xét tam giác AEB và tam giác CBF 

=> tam giác AEB đồng dạng với tg CBF (g-g)

=> AE/AB = BC/CF (đn)

có : AB = BC = AC (cmt)

=> AE/AC = AC/CF 

có : ^EAC = ^ACF = 120 (tự cm)

xét tam giác EAC và tam giác ACF 

=> tam giác EAC đồng dạng với tg ACF (c-g-c)

=> ^AEC = ^OAC (Đn)

xét tam giác EAC và tg AOC có : ^ACO chung

=> tg EAC đồng dạng với tg AOC (g-g)

=> ^AOC = ^EAC (đn) mà ^EAC = 120

=> ^AOC = 120  có : ^AOC = ^EOF (đối đỉnh)

=> ^EOF = 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Mi Mi
16 tháng 4 2020 lúc 19:44

trong sách nâng cao 8 ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa