Những câu hỏi liên quan
võ nguyễn hà trân
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 10 2023 lúc 13:08

Sự đa dạng về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau

- Vị trí địa lý: Với địa hình phức tạp, Việt Nam có nhiều khu vực đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, từ rừng nhiệt đới ẩm ướt đến sa mạc khô cằn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới ẩm, Việt Nam có nhiều môi trường sống phù hợp cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật, đặc biệt là các loài thực vật.

- Đa dạng môi trường sống: Việt Nam có nhiều môi trường sống khác nhau như rừng, đồng cỏ, sông, suối, biển, đầm lầy, v.v. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Lịch sử địa chất: Việt Nam có lịch sử địa chất phong phú, với nhiều giai đoạn địa chất khác nhau, từ đó tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau cho các loài sinh vật.

- Sự bảo tồn và quản lý: Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực được quản lý chặt chẽ, giúp bảo vệ và duy trì sự đa dạng về thành phần loài sinh vật

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 8 2023 lúc 0:33

Tham khảo

- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như:

+ Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..

+ Sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…

- Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…

Bình luận (0)
Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Ái Ly
25 tháng 10 2016 lúc 19:13

thực vật có rất nhiều loại cây đa dạng khác nhau. mỗi cây đều có tính chất đặc trưng của nó

Bình luận (4)
Duy Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 13:38

Sinh vật việt nam rất phong phú và đa dạng 

+ Về thành phần loài

+ Gen di truyền

+ Hệ sinh thái

(Ngoài ra còn dựa vào công dụng và các sản phẩm sinh học)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 7 2018 lúc 17:27

Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam là rất đa dạng và phong phú. Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái và đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Trọng Dương
Xem chi tiết

- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Mac Willer
5 tháng 5 2021 lúc 20:34

môi trường hoang mạc có động vật phong phú hơn môi trường khác, vì một số lí do nào đó. Biện pháp: săn bắn động vật rồi đổi cho nước khác các động vật nước mình chưa có

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 11 2021 lúc 19:33

Tham khảo:

Vị trí địa lí:
+ Phía Nam châu Á (4oB -> 38oB)
+ Phía TN giáp biển A-rập, phía ĐN giáp vịnh Ben-gan, phía TB giáp Tây Nam Á, phía ĐB giáp Trung Á.
- Địa hình:
+ Phía Bắc: Dãy hi-ma-lay-a.
+ Ở giữa: Đồng bằng Ấn-Hằng.
+ Phía Nam: Sơn nguyên.

2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
+ Phía Đ có lượng mưa nhiều nhất thế giới.
+ Phía T lượng mưa ít -> hoang mạc và bán hoang mạc.
- Sông ngòi: sông Ấn + sông Hằng.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
3. Tài nguyên thiên nhiên
- Giàu có, chủ yếu là dầu mỏ

đúng hăm?;-;

Bình luận (5)
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết