Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Hung nguyen
30 tháng 4 2017 lúc 20:40

Điều kiện \(x^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(x-\sqrt{x^2-1}=a\) thì ta có pt trở thành:

\(\left(1+a\right)^{2005}+\left(1+\dfrac{1}{a}\right)^{2005}=2^{2006}\)

Ta có:

\(\left(1+a\right)^{2005}+\left(1+\dfrac{1}{a}\right)^{2005}\ge2^{2005}\left(\sqrt{a^{2005}}+\dfrac{1}{\sqrt{a^{2005}}}\right)\ge2^{2006}\)

Đấu = xảy ra khi a = 1 hay

\(x-\sqrt{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Nguyễn Vũ Thảo My
Xem chi tiết
Thanh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 6 2021 lúc 23:52

Để (1) có 2 nghiệm dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+3\right)^2-m-1\ge0\\x_1+x_2=2\left(m+3\right)>0\\x_1x_2=m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-1\)

\(P=\left|\dfrac{\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right|>0\Rightarrow P^2=\dfrac{\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}\)

\(P^2=\dfrac{x_1+x_2-2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{2\left(m+3\right)-2\sqrt{m+1}}{m+1}=\dfrac{4}{m+1}-\dfrac{2}{\sqrt{m+1}}+2\)

\(P^2=\left(\dfrac{2}{\sqrt{m+1}}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}\Rightarrow P\ge\dfrac{\sqrt{7}}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{m+1}=4\Rightarrow m=15\)

Haley
Xem chi tiết
Đỗ phương Trang
21 tháng 10 2020 lúc 18:07

2.

Nhân hai vế của phương trình với 6xy:
                   6y+6x+1=xy6y+6x+1=xy
Đưa về phương trình ước số:
      x(y−6)−6(y−6)=37x(y−6)−6(y−6)=37 
⇔(x−6)(y−6)=37⇔(x−6)(y−6)=37
Do vai trò bình đẳng của xx và yy, giả sử xy⩾1x⩾y⩾1, thế thì x−6⩾y−6⩾−5x−6⩾y−6⩾−5.
Chỉ có một trường hợp:
               {−6=37y−6=1⇔{=43y=7{−6=37y−6=1⇔{=43y=7
Đáp số:  (43;7),(7;43)
 

Khách vãng lai đã xóa
yennhi tran
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
27 tháng 6 2018 lúc 14:21

\(a^2=b+4010\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+4010\Rightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz=x^2+y^2+z^2+4010\)

\(\Rightarrow2xy+2yz+2xz=4010\Rightarrow xy+yz+xz=2005\)

\(x\sqrt{\frac{\left(2015+y^2\right)\left(2005+z^2\right)}{\left(2005+x^2\right)}}=x\sqrt{\frac{\left(xz+yz+xy+y^2\right)\left(xy+xz+yz+z^2\right)}{\left(xy+yz+x^2+xz\right)}}\)

\(=x\sqrt{\frac{\left(z\left(x+y\right)+y\left(x+y\right)\right)\left(x\left(y+z\right)+z\left(y+z\right)\right)}{\left(y\left(x+z\right)+x\left(x+z\right)\right)}}=x\sqrt{\frac{\left(y+z\right)^2\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\)

\(=x\sqrt{\left(y+z\right)^2}=x\left(y+z\right)=xy+xz\)

tương tự : \(y\sqrt{\frac{\left(2015+x^2\right)\left(2015+z^2\right)}{2015+y^2}}=xy+yz;z\sqrt{\frac{\left(2005+x^2\right)\left(2005+y^2\right)}{2015+z^2}}=xz+yz\)

\(\Rightarrow M=xy+xz+xy+yz+xz+yz=2\left(xy+yz+xz\right)=2\cdot2005=4010\)

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 7 2018 lúc 20:23

1)    \(\left(x+\sqrt{x^2+\sqrt{2005}}\right)\left(\sqrt{x^2+\sqrt{2005}}-x\right)=\sqrt{2005}\)

Kết hợp với giả thiết ta được:

     \(\sqrt{x^2+\sqrt{2005}}-x=y+\sqrt{y^2+\sqrt{2005}}\)

suy ra: đpcm

2)     \(\left(x+\sqrt{x^2+\sqrt{2005}}\right)\left(y+\sqrt{y^2+\sqrt{2005}}\right)=\sqrt{2005}\)

Ta có:  \(\hept{\begin{cases}\left(x+\sqrt{x^2+\sqrt{2005}}\right)\left(\sqrt{x^2+\sqrt{2005}}-x\right)=\sqrt{2005}\\\left(y+\sqrt{y^2+\sqrt{2005}}\right)\left(\sqrt{y^2+\sqrt{2005}}-y\right)=\sqrt{2005}\end{cases}}\)

Kết hợp với giả thiết ta có:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+\sqrt{2005}}-x=y+\sqrt{y^2+\sqrt{2005}}\\\sqrt{y^2+\sqrt{2005}}-y=x+\sqrt{x^2+\sqrt{2005}}\end{cases}}\)

suy ra:  \(x+y=-\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\)\(S=x+y=0\)

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 0:30

\(\sqrt{2-f\left(x\right)}=f\left(x\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)\ge0\\f^2\left(x\right)+f\left(x\right)-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\f\left(x\right)=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(3\right)=1\)

\(\sqrt{2g\left(x\right)-1}+\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}=2.g\left(x\right)\)

\(VT=1.\sqrt{2g\left(x\right)-1}+1.1\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}\)

\(VT\le\dfrac{1}{2}\left(1+2g\left(x\right)-1\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+1+3g\left(x\right)-2\right)\)

\(\Leftrightarrow VT\le2g\left(x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(g\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow g\left(0\right)=g\left(3\right)=g\left(4\right)=g\left(5\right)=1\)

Để các căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)-1\ge0\\g\left(x\right)-1\ge0\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+f\left(x\right).g\left(x\right)-f\left(x\right)-g\left(x\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+\left[f\left(x\right)-1\right]\left[g\left(x\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\g\left(x\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm của pt đã cho có đúng 1 phần tử

quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 16:33

1:

\(=\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{2}{3\sqrt{x}-6}\right):\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{3+2\sqrt{x}}{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)