Những câu hỏi liên quan
Hàn Nhược Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
15 tháng 3 2021 lúc 17:48

Thiếu dữ liệu nhé

Bình luận (0)
Cherry
15 tháng 3 2021 lúc 17:51

Bạn thiếu đề bài nhé!

Bình luận (0)
Vũ Phạm Gia Hân
20 tháng 12 2021 lúc 17:39

Bạn ơi đề bài thiếu dữ kiện nhé 

Bình luận (0)
nguyễn huệ phương 2k4
Xem chi tiết
HOÀNG ANH TUẤN
13 tháng 7 2018 lúc 20:51

cần cm IB=KM từ đó có AI=AK . suy ra tgAPK cân tại A. suy ra góc AKP=gocsIAD. từ đó có dpcm

Bình luận (0)
Phí Lê Đức Linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 12 2019 lúc 18:04

A D B C K M ( (

GT

△ABC : AB < AC. D \in  AB : AD = AC. DAM = MAC = BAC /2. M \in  DC

 BC ∩ AM = {K}

KL

 DK = CK

Cách 1:

Xét △DAM và △CAM 

Có: AD = AC (gt)

    DAM = CAM (gt)

  AM là cạnh chung

=> △DAM = △CAM (c.g.c)

=> MD = CM (2 cạnh tương ứng)

và AMD = AMC (2 góc tương ứng)

Mà AMD + AMC = 180o (2 góc kề bù)

=> AMD = AMC = 180o/2 = 90o

Xét △DMK vuông tại M và △CMK vuông tại M

Có: KM là cạnh chung

       DM = CM (cmt)

=> △DMK = △CMK (2 cgv)

=> DK = CK (2 cạnh tương ứng)

Cách 2:

Xét △DAK và △CAK

Có: AD = AC (gt)

     DAK = CAK (gt)

  AK là cạnh chung

=> DAK = CAK (c.g.c)

=> DK = CK (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Thanh Thuận Võ Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hương Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 1 lúc 8:05

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ BD = CD

⇒ D là trung điểm của BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN

Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DN ⊥ AN

⇒ DN ⊥ AC

d) Do K là trung điểm của CN (gt)

⇒ CK = KN

Xét ∆DKC và ∆EKN có:

CK = KN (cmt)

∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)

KD = KE (gt)

⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)

⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)

Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong

⇒ EN // CD

⇒ EN // BC (3)

∆AMN có:

AM = AN (gt)

⇒ ∆AMN cân tại A

⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2

= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)

∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC

Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC (6)

Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng

Bình luận (0)
Lê Lê Thảo
Xem chi tiết
Qunh-k. log
30 tháng 12 2020 lúc 11:30

A B C M a) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có : BA = CA (GT) Góc BAM=góc CAM ( vì : AM là tia phân giác của góc BAC ) AM là cạnh chung Do đó: tam giác BAM = tam giác CAM(c.g.c) b) vì tam giác BAM = tam giác CAM (câu a) => góc AMB = góc AMC ( hai góc tương ứng) Mà : hai góc đó là hai góc kề bù Nên: Góc AMB=góc CAM = 90 độ => AM vuông góc với BC. D C) Xét tam giác BAD và tam giác CAD có: AB=AC( GT) BD=CD(GT) AD là cạnh chung =>Do đó :tam giác BAD=tam giác CAD(c.c.c) => AD là tia phân giác của góc A ( vì góc BAD=góc CAD) Nên: ba điểm A,D,M thẳng hàng => AM là đường trung trực của BC => AD cũng là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
son goku
Xem chi tiết