Những câu hỏi liên quan
Vũ Quỳnh Mai
Xem chi tiết

Câu 1: Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)

Bình luận (6)
Vương Nhật Tín
1 tháng 8 2017 lúc 16:20

Mình có cách khác có thể dễ hiểu hơn ^!^.

a) Gọi t1 là thời gian dự định, t2 là thời gian đến sớm hơn 1h

Ta có: t1 -t2 = 1

=> \(\dfrac{s}{v_1}\)-\(\dfrac{s}{v_2}\) =1

=> \(s\left(\dfrac{1}{v_1}-\dfrac{1}{v_2}\right)\)=1

=> \(s\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{15}\right)\)=1

=> \(s.\dfrac{1}{60}\)=1

=> s=60 (km)

Thời gian dự định: t1 = \(\dfrac{s}{v_1}\)=\(\dfrac{60}{12}\)=5 (giờ)

b) Gọi t1' là thời gian đi hết quãng đường s1 ,ta có: t1'=\(\dfrac{s_1}{v_1}\)

Gọi t là thời gian sửa, ta có: t=\(\dfrac{1}{4}\) giờ

Sau khi đi được 1 quãng s1 thì quãng đường còn lại là : s-s1, mà quãng đường còn lại xe đi với vận tốc v2

=> Thời gian xe đi hết quãng đường còn lại là t2'=\(\dfrac{s-s_1}{v_2}\)=\(\dfrac{s}{v_2}\)-\(\dfrac{s_1}{v_2}\)

Thời gian gian để xe đi hết quãng đường là: t1'+t+t2', mà thời gian này sớm hơn dự định t1 là 30 phút

=> t1-(t1'+t+t2')= 30 phút =\(\dfrac{1}{2}\)(giờ)

=>\(\dfrac{s}{v_1}\) - \(\dfrac{s_1}{v_1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{s}{v_2}\) + \(\dfrac{s_1}{v_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{s}{v_1}\) -\(\dfrac{s_1}{v_1}\) - \(\dfrac{s}{v_2}\) + \(\dfrac{s_1}{v_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

=>(\(\dfrac{s}{v_1}\) - \(\dfrac{s}{v_2}\) ) - \(\dfrac{s_1}{v_1}\) + \(\dfrac{s_1}{v_2}\)=\(\dfrac{3}{4}\), mà \(\dfrac{s}{v_1}\)=t1\(\dfrac{s}{v_2}\)=t2

=>(t1 - t2 ) - \(s_1\left(\dfrac{1}{v_1}-\dfrac{1}{v_2}\right)\)=\(\dfrac{3}{4}\) (1)

Ta đã có t1 - t2 = 1 và \(\dfrac{1}{v_1}\) - \(\dfrac{1}{v_2}\)= \(\dfrac{1}{60}\) (2)

Thay (2) vào (1), ta có: 1 - \(\dfrac{1}{60}s_1\) = \(\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{60}s_1\) =1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

=>s1 = 15 (km)

Bình luận (5)
ĐỖ thu huyền
Xem chi tiết
Fan Satosere
25 tháng 6 2022 lúc 22:18

Bạn có thể tham khảo câu hỏi của Vũ Quỳnh Mai nhé

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
hung
Xem chi tiết
Tiến Đạt
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 9:48

a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

Bình luận (6)
Xử Nữ
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
16 tháng 6 2018 lúc 21:52

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 6 2016 lúc 8:54

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
vu anh tuan
16 tháng 8 2016 lúc 16:05

Gọi cả quãng đường là AB ;2/3 quãng đường cuối là S .Ta có độ lệch thời gian là do sự thay đổi vận tốc trên 2/3 quãng đường cuối. Theo bài ra ta có:S/5 - S/12 =28/60=7/15. Suy ra S =4(km). Vậy quãng đường AB =3S/2=3.4/2=6(km). Thời gian đi bộ hết quãng đường là t=AB/5=6/5=1,2h=1h12´

Bình luận (0)
Xử Nữ
Xem chi tiết
bảo nam trần
28 tháng 5 2016 lúc 20:43

Câu hỏi của Trương Văn Châu - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

Bình luận (0)

Bài này dễ thôi bạn ạ.

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)