Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
22 tháng 11 2021 lúc 19:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Uyên
22 tháng 11 2021 lúc 19:33

Bạn tham khảo nhé

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 20:25

Do ABCD là hình thoi \(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại C

Mà \(C=60^0\Rightarrow\Delta BCD\) đều

Hoàn toàn tương tự, ta có tam giác ABD đều

\(\Rightarrow AB=BC=CD=DA=BD\) (1)

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow OA\perp OB\)

Trong tam giác vuông OAB, do E là trung điểm AB nên OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow OE=\dfrac{1}{2}AB\) (2)

Mà O là trung điểm BD (tính chất hình thoi) \(\Rightarrow OB=\dfrac{1}{2}BD\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow OE=OB\)

Hoàn toàn tương tự, ta có: 

\(OE=OB=OF=OG=OD=OH\)

\(\Rightarrow\) Các điểm E, B, F, G, D, H cùng thuộc 1 đường tròn tâm O bán kính OB

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 20:25

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
21 tháng 12 2018 lúc 21:20

giúp mình với sắp thi rồi

Bình luận (0)
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2022 lúc 21:27

Xét ΔABD có AB=AD và góc BAD=60 độ

nên ΔABD đều

Ta có: ΔDAB cân tại D

mà DE là đường trung tuyến

nên DE vuông góc với BE

=>E nằm trên đường tròn đường kính BD(1)

Ta có:ΔBAD cân tại B

ma BH là đường trung tuyến

nên BH vuông góc với HD

=>H nằm trên đường tròn đường kính BD(2)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc BCD=60 độ

nên ΔCBD đều

Ta có: ΔBDC cân tại D

mà DF là đường trung tuyến

nen DF vuông góc với BF

=>F nằm trên đường tròn đường kính BD(3)

Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BG là đường trung tuyến

nên BG vuông góc với GD
=>G nằm trên đường tròn đường kính BD(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra E,B,F,G,D,H cùng nằm trên 1 đường tròn

Bình luận (0)
Thiên Dương Nam
Xem chi tiết
Trần Đặng Kiều Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 10 2019 lúc 15:03

+ Xét tg BCD có EF là đường trung bình => EF//=CD/2

+ Xét tg ACD có GH là đường trung bình => GH//=CD/2

=> EF//=GH => EFGH là hình bình hành (1)

+ Xét tg ABC có HE là đường trung bình => HE=AB/2 mà EF=CD/2 và AB=CD => EF=HE (2)

Từ 91) và (2) => EFGH là hình thoi => EG vuông góc với FH (2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2019 lúc 17:03

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Đặt OB = OD = a. Hãy chứng minh OE = a. Tương tự, OF = OG = OH = a. Từ đó suy ra sáu điểm E, B, F, G, D, H cùng thuộc một đường tròn (O;a).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2017 lúc 12:23

Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta chứng minh được:

E H = F G = 1 2 B D   v à   H G = E F = 1 2 A C

Mà AC = BD Þ EH = HG = GF= FE nên EFGH là hình thoi.

Bình luận (0)