lấy 3 ví dụ về sự truyền nặng lượng qua tác dụng lực
Giúp tui đi mà
=33.thanks
4. Cho 3 ví dụ cụ thể về sự cân bằng của 1 vật khi chịu tác dụng của 3 lực mà em gặp trong thực tiễn.
5. Cho 3 ví dụ cụ thể về sự cân bằng của 1 vật khi chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều trong thực tiễn.
1. Kể tên 1 số loại năng lượng mà em biết.
2. Nêu đơn vị của năng lượng.
3. Phân loại năng lượng , lấy ví dụ.
( theo nguồn tạo ra năng lượng ; theo nguồn gốc vật chất của năng lượng ; theo mức độ ô nhiễm môi trường )
4. Đặc trưng của năng lượng là gì ?
5. Nêu khái niệm năng lượng tái tạo ? Cho 3 ví dụ.
6. Nêu ví dụ về năng lượng truyền từ vật này sang vật này sang vật khác , từ dạng này sang dạng khác.
7. Lấy ví dụ về hao phí năng lượng trong sử dụng.
8. Nêu 1 số biện pháp tiết kiệm nă lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông ?
Hãy lấy ví dụ về năng lượng và tác dụng lực?
– Năng lượng gió: tác dụng lực làm cánh buồm căng.
– Năng lượng nhiệt: sử dụng trong các lò nungn, sưởi ấm, sử dụng trong một số động cơ máy.
– Động năng: khi chúng ta đạp xe tạo ra động năng làm xe chuyển động.
Dòng điện qua các đồ dùng điện có chung tác dụng gì?
Nêu 3 ví dụ về dụng tác đó là có ích và 3 ví dụ về dụng tác đó là vô ích
Lấy 1 ví dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng và biến đổi chuyển động của chúng
lấy 1 ví dụ điển hình cho mk nhathanks các bnđá quả bóng đang đứng yên Lực đá của chúng ta làm quả bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển đọng của nó
cảm ơn bn Hoàng Đức nha
lấy ví dụ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ. giúp tui với, tui cần bây h
Tham khảo:
Ví dụ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trời hôm nay nắng giòn tan. Đây là câu nói sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Mục đích là miêu tả cảm giác nắng rất lớn có thể làm khô mọi vật. Tức sử dụng giác quan mắt (thị giác) để cảm nhận về ánh nắng, nhưng khi miêu tả lại sử dụng từ “giòn tan” – tức vị giác.
Câu 10: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Câu 11: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Câu 12: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Câu 10:
- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng
- Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách
Câu 11:
- Không đóng chai nước ngọt quá đầy
- Nấu nước không đổ thật đầy
- Làm nhieẹt kế thủy ngân
Câu 12:
- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên
- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào
- Không bơm xe quá căng
Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :
- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở
- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra .
- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.
Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .
- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.
Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.
- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.
- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.
Nêu ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Tham khảo :
Ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng:
- Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì áp suất trong đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.
- Máy thủy lực dùng trong các ngành công nghiệp: Khi tác dụng một lực F1 lên pit – tông A, lực gây ra áp suất p lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit – tông B và gây ra lực F2 nâng pit – tông B. Tùy vào tiết diện của các pit – tông mà lực nâng có thể lớn hơn nhiều lần lực tác dụng, giúp ta có thể dùng lực của tay nâng được cả chiếc ô tô.
a. Dòng điện chạy qua các vật dẫn đều có chung tác dụng gì? Lấy 1 ví dụ về tác dụng đó là có ích, 1 ví dụ về tác dụng đó là vô ích ?
b. Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Nam châm điện được sử dụng trong những thiết bị nào mà em biết?
a) dọng điện chạy qua các vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao sẽ phát sáng
VD t/d có ích: nồi cơm điện, bàn là, bóng đèn dây tóc,...
VD t/D vô ích: máy bơm nước, quạt,...
b) Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Những thiết bị sẽ nam châm điện: lên mạng nha:) hoặc đợi tí mik lên mạng tìm:)