Đánh giá trách nhiệm của triều đình Huế trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
6. Đánh giá trách nhiệm của triều đình Huế trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
7. Đánh giá vai trò của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
8. Trong phong trào Cần Vương có những cuộc khởi nghĩa nào hãy kể tên, thời gian diễn ra, người lãnh đạo?
9. Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?
10. Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hác-măng, Pa-tơ- nốt diễn ra vào năm bao nhiêu?
11. Khởi nghĩa Hương Khê có mấy giai đoạn?
12. Vì sao phong trào Cần Vương bị thất bại?
7: nhân dân ta hăng hái chống Pháp quyết hi sinh đến cùng để bve quyền tự do của nước VN.
6: Thái độ triều đình: bảo thủ, bạc nhược, ko tỉnh táo và ko hăng hái chống Pháp cùng nhân dân.
8:
Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.
Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.
9:Thực dân Pháp xâm lược vào ngày 31-8- 1858
10:Nhâm Tuất: 5-6-1862
Giaps Tuất:15 tháng 3 năm 1874
Hắc-măng:25-8-1883
Pa-tơ-nốt: 6-6-1884
11:Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn: * Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
12:Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.
Học tốt !
Nhận xét thái độ của triều đình Huế trong cuộc kháng chiến chống pháp
refer
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu
THAM KHẢO:
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.
+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
refer
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp. + Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
vai trò của triều đình Huế trong công cuộc kháng chiến chống pháp năm 1858 - 1884
Vai trò của triều đình đối với đất nước là lãnh đạo về mặt kinh tế ,xã hội ,chính trị ,ngoại giao ,chèo lái quốc gia vượt qua khó khăn ,đấu tranh chống lại quân xâm lược nhưng triều đình nhà Nguyễn đã từ bỏ một phần trách nhiệm đối với quốc gia mà nhu nhược ,hèn kém ,ích kỳ vì quyền lợi của riêng mà đầu hàng thực dân Pháp , dâng nước ta cho quân xâm lược qua các bản hiệp ước Nhâm Tuất(1862) ,Giáp Tuất (1874) ,Hắc-Măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884).
vai trò của triều đình Huế trong công cuộc kháng chiến chống pháp năm 1858 - 1884
Nêu vai trò của nhân dân và trách nhiệm của triều đình huế trong công cuộc chống thực dân pháp xâm lược?
Đánh giá về vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi đặt bút ký Hiệp ước Hácmăng?
A. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Trung kỳ.
C. Bí mật liên kết với các toán nghĩa quân âm thầm chống thực dân Pháp.
D. vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đánh giá về vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi đặt bút ký Hiệp ước Hácmăng?
A. Vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Trung kỳ
C. Bí mật liên kết với các toán nghĩa quân âm thầm chống thực dân Pháp
D. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Đáp án D
Quá trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều Nguyễn được thể hiện qua việc kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) -> Hiệp ước Giáp Tuất (1874) -> Hiệp ước Hácmăng (1883) -> Hiệp ước Patơnốt (1884).
=> Hiệp ước Patơnốt (1884) đã kết thúc quá trình đầu hàng từng bước, đánh dấu triều Nguyễn từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Đánh giá về vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi đặt bút ký Hiệp ước Hácmăng?
A. Vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Trung kỳ
C. Bí mật liên kết với các toán nghĩa quân âm thầm chống thực dân Pháp
D. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Đáp án D
Quá trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều Nguyễn được thể hiện qua việc kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) -> Hiệp ước Giáp Tuất (1874) -> Hiệp ước Hácmăng (1883) -> Hiệp ước Patơnốt (1884).
=> Hiệp ước Patơnốt (1884) đã kết thúc quá trình đầu hàng từng bước, đánh dấu triều Nguyễn từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đánh giá vế vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi đặt bút ký Hiệp ước Hácmăng?
A. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Trung kỳ.
B. Bí mật liên kết với các toán nghĩa quân âm thầm chống thực dân Pháp.
C. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.