Những câu hỏi liên quan
Gojo Satoru
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
24 tháng 4 2021 lúc 2:02

 a. Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^ (k+1) - 2

Trong đó k là số lần nguyên phân

Vậy theo bài ra ta có:  2^(k+1) - 2 = 510 → k = 8

Vậy tế bào sinh dục đã nguyên phân 8 lần.

b. Số giao tử là: 16 : 1.5625% = 1024 giao tử

1 tế bào sau 8 lần nguyên phân tạo ra 256 tế bào con giảm phân tạo 1024 tinh trùng (phù hợp với kết quả 1024 giao tử)

Do đó con gà này là gà trống

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2018 lúc 6:35

Đáp án D

Gọi số tế bào sinh tinh là x, số tế bào sinh trứng là y ta có x+y =66 (1) (x,y N*)

Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng là 9906 → 4×39x - 39y = 9906 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình: x + y = 66 4 . 36 x - 39 y = 9906 ⇔ x = 64 y = 2  

Nếu các tế bào sinh tinh và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào mầm đực và 1 tế bào mầm cái thì

Từ 1 tế bào mầm sinh dục đực cần nguyên phân 6 lần để tạo ra 26 =64 tế bào sinh tinh

Từ 1 tế bào mầm sinh dục cái cần nguyên phân 1 lần để tạo ra 21 =2 tế bào sinh tinh

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 1 2021 lúc 19:56

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
24 tháng 4 2021 lúc 2:08

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2017 lúc 11:11

Đáp án B

Bình luận (0)
Dương Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Mai Hiền
11 tháng 1 2021 lúc 15:52

a.

Số TB con là: 24 = 16 TB

Tổng số NST của TB con: 16 . 78 = 1248 NST

b.

Số lần NP là k

-> 2k . 78 = 9984

-> k = 7

Bình luận (0)
Liying Zhao
Xem chi tiết
Đoàn Minh Đức
2 tháng 1 2022 lúc 20:04

aGọi k là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục của gà(k∈N)

Số NST mới hoàn toàn sau quá trình nguyên phân là:

(\(2^k\)-2)2n=39780(NST)

\(2^k\)-2=510⇒\(2^k\)=512⇒k=9

b Số tế bào sinh trứng trứng tạo ra là \(2^9\)=512(tb)

số trứng tạo ra là \(2^9\)*1=512(trứng)

Số hợp tử được tạo ra là: 512*25%=128(ht)

Số tinh trùng cần là : \(\dfrac{128}{3,2\%}\)=4000(tt)

Số tế bào sinh tinh cần là 4000/4=1000(tb)

 

Bình luận (1)
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
27 tháng 10 2016 lúc 19:25

a, số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử

b,số TB con đc tạo thành sau 10 lần NP là: 2^10 = 1024 (tế bào)

số TB con trở thành tinh nguyên bào tham gia GP là : 1024/2=512 TB

số NST chứa trong các tinh trùng: 512 x n = 512 x 3= 1536 NST đơn

Bình luận (5)
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tử Tử
31 tháng 10 2016 lúc 0:37

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
31 tháng 10 2016 lúc 11:47

1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử

b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb

số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb

số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST

2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST

3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
31 tháng 10 2016 lúc 11:49

bạn ơi sửa cho mình câu 2 là MT cung cấp cho GP: 512*6=3072 nhá, mình nhầm :))

Bình luận (0)
Pé Viên
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
12 tháng 3 2016 lúc 19:07

- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x

- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y

TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.

Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.

* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp:

+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.

+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.

+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.

+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.

+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.

* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:

+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.

+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần

Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:

Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN)  => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

Bình luận (0)