Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alexandra Alice
Xem chi tiết
Bạch Minh Khoa
Xem chi tiết
Bạch Minh Khoa
25 tháng 11 2021 lúc 20:45

giúp mình gấp với ạ

Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 20:47

\(a,\Rightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;1;2;5\right\}\\ b,=\dfrac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\dfrac{1}{x-1}\in Z\\ \Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\\ c,\Rightarrow x^2-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x^2\in\left\{2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x^2=4\left(x\in Z\right)\\ \Rightarrow x=\pm2\)

Nguyễn Minh Đức
19 tháng 12 2021 lúc 16:00

ggfff

Khách vãng lai đã xóa
Siana striker
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 20:04

\(A=\) \(\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)+7}{x-5}\)

\(=1+\dfrac{7}{x-5}\)

để \(\dfrac{7}{x-5}\) ∈Z thì 7⋮x-5

⇒x-5∈\(\left(^+_-1,^+_-7\right)\)

Còn lại thì bạn tự tính nha

01-Nguyễn Tiến Anh 7/6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 14:11

a: Để A nguyên thì \(2x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

ngo thu trang
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 16:50

Lời giải:

$B=\frac{(x+1)+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}$

Để $B$ nguyên thì $\frac{1}{x+1}$ nguyên. 

Với $x$ nguyên, để $\frac{1}{x+1}$ nguyên thì $1\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}$

Với $x$ nguyên, để $\frac{5}{2x+7}$ nguyên thì:

$5\vdots 2x+7$

$\Rightarrow 2x+7\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}$

😈tử thần😈
13 tháng 5 2021 lúc 16:56

B=\(\dfrac{x+2}{x+1}=1\dfrac{1}{x+1}\)(x khác -1)

=> Để B nguyên thì 1 chia hết cho x+1

=> x+1 ∈Ư(1)={1,-1}

X+11-1
x0-2

Vậy để B nguyên thì x∈{0,-2}

C=\(\dfrac{5}{2x+7}\)(x khác -7/2)

Để C nguyên thì 5 chia hết cho 2x+7

=>2x+7∈Ư(5)={1,-1,5,-5}

2x+71-15-5
x-3-4-1-6

Để C nguyên thì x∈{-3,-4,-1,-6}

 

Để B=\(\dfrac{x+2}{x+1}\) là số nguyên thì x+2 ⋮ x+1

x+2 ⋮ x+1

⇒x+1+1 ⋮ x+1

⇒1 ⋮ x+1

Ta có bảng:

x+1=-1 ➜x=-2 

x+1=1 ➜x=0

Vậy x ∈ {-2;0}

Để C= \(\dfrac{5}{2x+7}\) là số nguyên thì 5 ⋮ 2x+7 

5 ⋮ 2x+7

⇒2x+7 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

2x+7=-5 ➜x=-6

2x+7=-1 ➜x=-4

2x+7=1 ➜x=-3

2x+7=5 ➜x=-1

Vậy x ∈ {-6;-4;-3;-1}

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Hải Minh
Xem chi tiết