Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Hình 38.1a:

+ Vật gây ra lực: Tay người.

+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả tạ.

+ Tay người gây ra lực tiếp xúc với quả tạ chịu tác dụng lực

- Hình 38.1b:

+ Vật gây ra lực: Chân cầu thủ.

+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả bóng.

+ Chân cầu thủ gây ra lực tiếp xúc với quả bóng chịu tác dụng lực.

Bình luận (0)
Người hỏi - đáp
Xem chi tiết
Tuoi Lehoc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:52

Vì sao quả bóng  nằm yên trên mặt đất:

A. Vì có lực tác dụng nên quả bóng

➙Chọn B. Vì có lực hút của trái đất vào quả bóng

C. Vì quả bóng ko hút trái đất

D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Bình luận (3)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
3 tháng 1 2021 lúc 19:36

D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng

(lực hút trái đất và lực nâng của mặt đất)  
Bình luận (0)
Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Gia Huy Đỗ
17 tháng 11 2021 lúc 21:25

vãi j đây

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 21:26

- Lực hút Trái Đất, lực kéo của dây, lực đẩy của không khí lên bóng.

- Lực hút của Trái Đất

Bình luận (5)
Đoàn Anh Minh Hoàng
17 tháng 11 2021 lúc 21:26

help me, please

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
Xem chi tiết
lynn?
7 tháng 5 2022 lúc 20:50

ừa

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 5 2022 lúc 20:50

._.    ... 

Bình luận (1)
ERROR
7 tháng 5 2022 lúc 20:55

refer

https://loigiaihay.com/ly-thuyet-luc-tiep-xuc-va-luc-khong-tiep-xuc-a87027.html

Bình luận (5)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2019 lúc 13:08

Theo định luật II Niutơn, ta có:

a = F m = 750 m / s 2

Chọn gốc thời gian là lúc chân cầu thủ chạm vào bóng

Phương trình vận tốc của vật:

v = v 0 + a t = 0 + 750.0 , 015 = 11 , 25 m / s

Đáp án: C

Bình luận (1)
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Nguyễn Yu
20 tháng 11 2015 lúc 19:26

Cái này là Vật Lí mà! Nhảm quá vậy?

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Hình 38.2, viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do nam châm đã tác dụng lực hút lên viên bi sắt.

- Hình 38.2: Nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt, hút miếng sắt về phía mình.

+ Vật gây ra lực: Nam châm. 

+ Vật chịu tác dụng của lực: Viên bi sắt.

- Hình 37.2: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo.

+ Vật gây ra lực: Trái Đất.

+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả táo.

- Các vật trên không tiếp xúc với nhau.

Bình luận (0)
thanh vu
Xem chi tiết