câu hỏi 23x+4=73
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
4+4/73-4/115
5+5/73-1/23
Các bạn hãy giúp tôi làm câu hỏi trên nhé
cái đầu:33748/8395
cái hai :8437/1679
nhớ k cho mình nha
Câu này là tính nhanh bạn ơi với lại là
4+4/73-4/155 phần 5+5/73-1/23
cho hàm số f(x)=\(\left(sin^23x-4\right)^5\) có đạo hàm là \(f'\left(x\right)=k\left(sin^23x-4\right)^4.sin3xcos3x\). hỏi k bằng bao nhiêu
Lời giải:
$f'(x)=5(\sin ^23x-4)'(\sin ^23x-4)^4=5.2.\sin 3x (\sin 3x)'.(\sin ^23x-4)^4$
$=30\sin 3x\cos 3x(\sin ^23x-4)^4$
$\Rightarrow k=30$
Câu hỏi
A 4/7
B 8/12
C 30/36
D 72/73
Câu hỏi: Làm tính chia:
a/ (2x4 - 11x3 + 19x2 - 23x + 5) : (x2 - 4x + 1)
b/ (3x4 - 8x3 - 10x2 + 8x - 5) : (3x2 - 2x + 1)
c/ (2x4 - 23x + 19x2 -11x3 + 5) : (x2 - 4x + 1)
a, =2x2-3x+5
b,=x2-2x-5
c,2x2-19x+93(dư 368x-88)
Mng giúp mình câu này với ạ , đúng mình sẽ tick
Câu 1 : x-3/87 + x - 27 / 73 + x -67/ 33 + x - 73 / 27 = 4 ( Tìm x )
Ta có :
\(\frac{x-3}{97}+\frac{x-27}{73}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}>0\) Nên \(x-100=0\)
\(\Leftrightarrow x=100\)
Vậy \(x=100\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{87}+\frac{x-27}{79}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3-97}{97}\right)+\left(\frac{x-27-73}{73}\right)+\left(\frac{x-67-33}{33}\right)+\left(\frac{x-73-27}{27}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)
\(\frac{x-3}{97}+\frac{x-27}{73}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}=4\)
\(\frac{x-3}{97}-1+\frac{x-27}{73}-1+\frac{x-67}{33}-1+\frac{x-73}{27}-1=4-1-1-1-1\)
\(\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)
\(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)
\(x-100=0\)
\(x=100\)
Câu 1: Tích các nghiệm trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right)\)của phương trình \(cos2x-3cosx+2=0\)
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(2cos^23x+\left(3-2m\right)cos3x+m-2=0\) có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{6};\dfrac{\pi}{3}\right)\).
Câu 3: Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình \(2sin^2\dfrac{x}{4}-3cos\dfrac{x}{4}=0\) trên đoạn \(\left[0;8\pi\right]\).
Câu 4: Giá trị của m để phương trình \(cos2x-\left(2m+1\right)sinx-m-1=0\) có nghiệm trên khoảng \(\left(0;\pi\right)\) là \(m\in[a;b)\) thì a+b là?
Câu 5: Điều kiện cần và đủ để phương trình \(msinx-3cosx=5\) có nghiệm là \(m\in(-\infty;a]\cup[b;+\infty)\) với \(a,b\in Z\). Tính a+b.
Câu 6: Điều kiện để phương trình \(msinx-3cosx=5\) có nghiệm là?
Câu 7: Số nghiệm để phương trình \(sin2x+\sqrt{3}cos2x=\sqrt{3}\) trên khoảng \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) là?
Câu 8: Tập giá trị của hàm số \(y=\dfrac{sinx+2cosx+1}{sinx+cosx+2}\) là?
Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \(\left[-2018;2018\right]\) dể phương trình \(\left(m+1\right)sin^2-sin2x+cos2x=0\) có nghiệm?
Câu 10: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(sin2x-cos2x+|sinx+cosx|-\sqrt{2cos^2x+m}-m=0\) có nghiệm thực?
1.
\(cos2x-3cosx+2=0\)
\(\Leftrightarrow2cos^2x-3cosx+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\\cosx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(x=k2\pi\in\left[\dfrac{\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right]\Rightarrow\) không có nghiệm x thuộc đoạn
\(x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\in\left[\dfrac{\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right]\Rightarrow x_1=\dfrac{\pi}{3};x_2=\dfrac{5\pi}{3}\)
\(\Rightarrow P=x_1.x_2=\dfrac{5\pi^2}{9}\)
2.
\(pt\Leftrightarrow\left(cos3x-m+2\right)\left(2cos3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos3x=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\\cos3x=m-2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\)
Ta có: \(x=\pm\dfrac{\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\in\left(-\dfrac{\pi}{6};\dfrac{\pi}{3}\right)\Rightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{9}\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\left(2\right)\) có nghiệm duy nhất thuộc \(\left(-\dfrac{\pi}{6};\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m-2=1\\m-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=3\\m=1\end{matrix}\right.\)
TH1: \(m=2\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow cos3x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\in\left(-\dfrac{\pi}{6};\dfrac{\pi}{3}\right)\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6}\left(tm\right)\)
\(\Rightarrow m=2\) thỏa mãn yêu cầu bài toán
TH2: \(m=3\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow cos3x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\pi}{3}\in\left(-\dfrac{\pi}{6};\dfrac{\pi}{3}\right)\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)
\(\Rightarrow m=3\) thỏa mãn yêu cầu bài toán
TH3: \(m=1\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow cos3x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{k2\pi}{3}\in\left(-\dfrac{\pi}{6};\dfrac{\pi}{3}\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{1}{3}\\x=-1\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=2\) không thỏa mãn yêu cầu bài toán
Vậy \(m=2;m=3\)
3.
\(2sin^2\dfrac{x}{4}-3cos\dfrac{x}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow2cos^2\dfrac{x}{4}+3cos\dfrac{x}{4}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\dfrac{x}{4}=\dfrac{1}{2}\\cos\dfrac{x}{4}=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{4\pi}{3}+k8\pi\in\left[0;8\pi\right]\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4\pi}{3}\\x=\dfrac{20\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{4\pi}{3}+\dfrac{20\pi}{3}=8\pi\)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
6x4+23x3+13x2-23x+7
Dựa vào hình 8.10 SGK, trang 73, trả lời câu hỏi: Bò phân bố chủ yếu ở
A. Đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia
B. Đồng bằng Đông Âu và phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia
C. Phía bắc đồng bằng Đông Âu và phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia
D. Đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia, đồng bằng ven Thái Bình Dương
Hướng dẫn: Qua sát lược đồ 8.10 SGK/73, chú ý sự phân bố của các loại cây trồng, vật nuôi của Liên Bang Nga. Ta thấy, Bò phân bố chủ yếu ở Đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia.
Đáp án: A
Dựa vào hình 8.10 SGK, trang 73, trả lời câu hỏi: Cừu được nuôi chủ yếu ở
A. Dọc theo đường vĩ tuyến 60oB
B. Các đồng bằng ven Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương
C. Phía nam đồng bằng Đông Âu, phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia, phía tây cao nguyên Trung Xi-bia
D. Phía nam đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia