Cho phương trình: x2 + mx + n = 0. Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình. Biết m + n = 10.
Cho phương trình x2 - mx + m - 4 = 0 (x là ẩn ). Chứng minh rằng phương trình có hai nghiệm x1,x2 với mọi m. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của m để (5x1 - 1)(5x2 - 1 ) < 0
\(\Delta=m^2-4\left(m-4\right)=\left(m^2-4m+4\right)+12=\left(m-2\right)^2+12>0;\forall m\)
Suy ra pt luôn có hai nghiệm pb với mọi m
Theo viet có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-4\end{matrix}\right.\)
\(\left(5x_1-1\right)\left(5x_2-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow25x_1x_2-5\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)
\(\Leftrightarrow25\left(m-4\right)-5m+1< 0\)
\(\Leftrightarrow m< \dfrac{99}{20}\)
Vậy...
\(\Delta=m^2-4m+16=\left(m-2\right)^2+12>0\)
\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-4\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left(5x_1-1\right)\left(5x_2-1\right)=25x_1x_2-5\left(x_1+x_2\right)+1\)
\(=25\left(m-4\right)-5m+1=20m-99\)
\(\Rightarrow20m-99< 0\Rightarrow m< \dfrac{99}{20}\)
Giả sử các phương trình sau đây đều có nghiệm. Nếu biết các nghiệm của phương trình: x 2 + p x + q = 0 là lập phương các nghiệm của phương trình x 2 + m x + n = 0 . Thế thì:
A. p + q = m 3
B. p = m 3 + 3 m n
C. p = m 3 - 3 m n
D. Một đáp số khác.
Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của x 2 + p x + q = 0
Gọi x 3 , x 4 là nghiệm của x 2 + m x + n = 0
- Khi đó, theo vi-et: x 1 + x 2 = - p ; x 3 + x 4 = - m , x 3 . x 4 = n
- Theo yêu cầu ta có:
x 1 = x 3 3 x 2 = x 4 3 ⇒ x 1 + x 2 = x 3 3 + x 4 3 ⇔ x 1 + x 2 = ( x 3 + x 4 ) 3 − 3 x 3 x 4 ( x 3 + x 4 )
⇒ p = - m 3 + 3 m n ⇒ p = m 3 - 3 m n
Đáp án cần chọn là: C
Cho phương trình x 2 + mx + n – 3 = 0. Tìm m và n để hai nghiệm x 1 ; x 2 của phương trình thỏa mãn hệ x 1 − x 2 = 1 x 1 2 − x 2 2 = 7
A. m = 7; n = − 15
B. m = 7; n = 15
C. m = −7; n = 15
D. m = −7; n = −15
∆ = m 2 – 4 (n – 3) = m 2 – 4n + 12
Phương trình đã cho có hai nghiệm x 1 ; x 2 ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ m 2 – 4 n + 12 ≥ 0
Áp dụng định lý Vi-ét ta có x 1 + x 2 = − m ; x 1 . x 2 = n – 3
Ta có:
x 1 − x 2 = 1 x 1 2 − x 2 2 = 7 ⇔ x 1 − x 2 2 = 1 x 1 − x 2 x 1 + x 2 = 7 ⇔ x 1 + x 2 2 − 4 x 1 . x 2 = 1 x 1 + x 2 = 7 ⇔ 49 − 4 x 1 . x 2 = 1 x 1 + x 2 = 7 ⇔ x 1 . x 2 = 12 x 1 + x 2 = 7 ⇔ n − 3 = 12 − m = 7 ⇔ m = − 7 n = 15
Thử lại ta có: ∆ = ( − 7 ) 2 – 4.15 + 12 = 1 > 0 (tm)
Vậy m = −7; n = 15
Đáp án: C
Cho phương trình x 3 - 3 x 2 + m x - 2 m + 2 = 0 (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt x1,x2,x3 thỏa mãn x1<1<x2<x3?
A.0
B.3
C.5
D.Vô số
Đáp án A
Ghi nhớ: Nếu hàm số
liên tục trên đoạn và thì phương trình
có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng .
Cho 2 phương trình: x2 + mx + 1 = 0 (1); x2 + x + m = 0 (2) Tìm m để:
a, 2 phương trình có nghiệm tương đương
b, 2 phương trình có nghiệm chung
a)Cho phương trình : (m+2)x^2 - (2m-1)x-3+m=0 tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
b)Cho phương trình bậc hai: x^2-mx+m-1=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 sao cho biểu thức R=2x1x2+3/x1^2+x2^2+2(1+x1x2) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó
c)Định m để hiệu hai nghiệm của phương trình sau đây bằng 2
mx^2-(m+3)x+2m+1=0
Mọi người giúp em giải chi tiết ra với ạ. Em cảm ơn!
Cho phương trình: x 3 + x 2 + m x – 4 = 0
a) Tìm m biết phương trình có một nghiệm x = -2
b) Giải phương trình với m vừa tìm được ở câu a)
a) Thay x = -2 vào phương trình đã cho ta được:
-8 + 4 – 2m – 4 = 0 ⇔ -2m = 8 ⇔ m = -4
b) Với m = -4, ta có phương trình:
x3 + x2 – 4x – 4 = 0 ⇔ x2(x + 1) – 4(x + 1) = 0
⇔ (x + 1)(x2 – 4) = 0 ⇔ (x + 1)(x – 2)(x + 2) = 0
⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0
⇔ x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -2
Tập nghiệm của phương trình: S = {-1; 2; -2}.
tìm m để phương trình x2 -mx + m + 3 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt
Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt thì:
Cho phương trình x2+mx+n−3=0x2+mx+n−3=0 (i)
a, Cho n=0n=0, chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b, Tìm m và n để hai nghiệm x1 và x2 của phương trình (i) thỏa mãn {x1−x2=1 , \(x1^2\)+\(x2^2\)=7