Em hãy sắp xếp các loại rau quả dưới đây vào 3 hộp cho phù hợp:
Trong mỗi nhóm dưới đây, bạn An đã sắp xếp một đồ chơi không phù hợp vào nhóm. Em hãy giúp bạn An chỉ ra đồ chơi đó nhé.
Câu 1. Em hãy sắp xếp các loài thực vật sau vào nhóm phân loại tương ứng: cây Phượng vĩ, cây Thông, cây Dương xỉ, cây Rêu tường.
Câu 2. Em hãy mô tả đặc điểm nhận biết của Sứa và Bạch tuộc rồi xếp chúng vào nhóm phân loại tương ứng.
Câu 3. Đa dạng sinh học là gì? Em hãy cho biết nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng suy giảm đa dạng sinh học, từ đó đề xuất ra biện pháp khắc phục hiện tượng suy giảm đa dạng sinh học.
Câu 4. Động vật có xương sống được chia thành những nhóm phân loại nào, mỗi nhóm cho ít nhất 1 ví dụ tương ứng.
Câu 5. Em hãy kể tên các vai trò của động vật, mỗi vai trò lấy ví dụ tương ứng.
Hãy sắp xếp các câu sau đây thành đoạn văn diễn dịch, sau đó sắp xếp lại thành đoạn văn quy nạp và cho biết dựa vào cơ sở nào, em sắp xếp như vậy.
(1) Một cô Tấm (trong truyện “Tấm Cám”) bao lần bị hại, cuối cùng vẫn được làm hoàng hậu, nhưng mụ dì ghẻ và Cám – những kẻ lắm mưu mô tàn ác thì bị trừng phạt đích đáng.
(2) Một Thạch Sanh (truyện “Thạch Sanh”) chất phác, thật bụng tin người, dẫu trải qua bao khổ nạn, oan khuất rồi đến lúc cũng cưới được công chúa và lên ngôi, còn Lý Thông lừa lọc, xảo trá thì trời đất không dung tha.
(3) Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo là ước mơ công bằng được nhân dân gửi gắm vào truyện cổ tích.
(4) Một người em (truyện “Cây khế”) thật thà, hiền lành, bị anh đối xử bất công, ai ngờ cuộc sống về sau lại giàu sang, hạnh phúc, trong khi người anh tham lam thì bỏ mạng giữa biển khơi
- Đoạn văn diễn dịch: (3) – (1) – (2) – (4)
- Đoạn văn quy nạp: (1) – (2) – (4) – (3)
- Cơ sở để sắp xếp: Câu (3) là câu nêu luận điểm, các câu (1), (2), (4) là câu dẫn chứng phục vụ cho việc chứng minh luận điểm ấy.
Em hãy sắp xếp các thiết bị sau vào hai nhóm.
Sau khi sắp xếp muốn tìm đúng, nhanh chuột máy tính thì em sẽ tìm như thế nào?
Dựa vào đặc điểm và chức năng của các thiết bị em sắp xếp thành hai nhóm: Nhóm các thiết bị của máy tính (nhóm 1), và nhóm các thiết bị trong gia đình (nhóm 2).
Nhóm 1: Các thiết bị của máy tính
1. Màn hình.
2. Chuột.
5. Thân máy.
7. Bàn phím.
Nhóm 2: Các thiết bị trong gia đình
3. Nồi cơm điện.
4. Máy sấy tóc.
6. Tủ lạnh.
8. Quạt điện.
- Sau khi sắp xếp muốn tìm đúng, nhanh chuột máy tính thì em sẽ tìm kiếm theo quy tắc đã sắp xếp, tìm kiếm ở nhóm 1 có các thiết bị của máy tính.
Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản nào? Hãy tóm tắt đặc điểm của các loại, thể loại văn bản đó bằng một bảng tổng hợp hoặc sơ đồ phù hợp.
Tham khảo!
Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản:
- Văn bản nghị luận
- Thể thơ tự do
- Văn thuyết minh
Tóm tắt đặc điểm các thể loại:
Thể loại | Đặc điểm |
Văn bản nghị luận | Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận. – Cấu trúc của văn nghị luận: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu lên luận điểm cơ bản cần giải quyết trong bài. + Thân bài: Tiến hành triển khai các luận điểm chính. Sử dụng lý lẽ, dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày. + Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu. |
Thể thơ tự do | – Thơ tự do là hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,… – Nhưng thơ tự do lại khác thơ văn xuôi ở chỗ văn bản có phân dòng và xếp song song thành hàng, thành khổ như những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần. – Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. |
Văn thuyết minh | – Văn bản thuyết minh đã được các chủ thể lựa chọn và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Văn bản cung cấp cho bạn đọc những kiến thức khách quan về những vấn đề, sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội – Phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày; – Dẫn chứng trong văn bản thuyết minh cần chính xác, chặt chẽ và sinh động để truyền tải được hết ý của người viết đến với người đọc. |
Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?
Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.
Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1 cạnh của tam giác là 17.
Thực tế bài toán này cũng không cần phải dùng đến phương trình nào cả, chỉ là cách sắp xếp các con số vào ô thích hợp và làm sao để cộng các số trong ô tròn trên một đường thẳng lại với nhau bằng 17, cả 3 cạnh của tam giác đều có kết quả là 17.
Quay lại với "Bài toán lớp 3 làm khó cả tiến sĩ". Với kiến thức của học sinh lớp 3, tôi nghĩ chưa cần đến giải phương trình hay ngôn ngữ lập trình này nọ, chỉ làm phức tạp hoá vấn đề lên.
Có lẽ chúng ta nên nhìn nhận lại cách tiếp cận vấn đề trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đây không phải là bài toán khó hay phải lý giải một quy luật nào, hoặc phải sử dụng ngôn ngữ nào là Maple hay ẩn số gì cả (vì học sinh lớp 3 cách đây hơn 30 năm thì giải bằng ngôn ngữ gì?).
Thậm chí là bài này đã có đáp án sẵn rồi, còn nhiều cách sắp xếp nữa là khác. Hơn nữa, các con số (các vị gọi là ẩn số) rất rõ ràng là từ 1 đến 9, người giải chỉ việc sắp xếp vào ô trống thích hợp bằng các phép thử, đâu cần phải phức tạp hoá vấn đề.
bài 1: ông cha và con
bài 2 : mk chịu
các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với
Xếp mỗi đoạn văn dưới đây vào kiểu phù hợp: đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn song song, đoạn văn phối hợp. Chỉ ra câu chủ đề của mỗi đoạn văn (trừ đoạn văn song song).
a) Bên cạnh thuỷ triều, mực nước biển còn bị ảnh hưởng bởi tác động của khối không khí trên mặt biển, đặc biệt là gió. Không chỉ góp phần tạo nên các hoàn lưu và dòng chảy trên biển, gió còn khiến cho mực nước dâng cao hơn hay hạ thấp xuống. Tác động của gió và áp suất khí quyển trở nên rõ ràng nhất khi xảy ra bão. (Theo Lưu Quang Hưng)
b) Mưa lớn kéo dài ở các vùng đồng bằng (như ở các vùng đồng bằng thuộc miền Trung nước ta) khiến cho nước trên các con sông không kịp thoát, gây ra ngập úng. Ngoài ra, mưa lớn kéo dài còn hình thành nên các cơn lũ quét, lũ ống gây ra những thiệt hại nặng nề về người và của. (Theo Mơ Kiều)
c) Mỗi cơn lũ đi qua đều càn quét phá huỷ không biết bao nhiêu nhà dân, nương rẫy, giết hại các loại động vật. Ngoài ra, tình trạng bão lũ kéo dài còn khiến cho việc trồng trọt bị ảnh hưởng các loại cây lương thực vì bị ngập ủng mà chết, nguồn thực phẩm trở nên khan hiếm. Có thể nói lũ lụt gây nhiều thiệt hại trực tiếp về vật chất đối với người dân. (Theo Mơ Kiều)
d) Không chỉ gây thiệt hại về vật chất mà lũ lụt còn gây thiệt hại cả về con người, cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Điển hình là lũ lụt sông Dương Tử ở Trung Quốc năm 1911 đã khiến cho 100 000 người chết, hay lũ lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 khiến cho 594 người chết và hơn 100 000 người bị thương nặng. Như vậy, có thể thấy lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng về người. (Theo Mơ Kiều)
a. Đoạn văn diễn dịch. Câu chủ đề: “Bên cạnh thủy triều....là gió”
b. Đoạn văn song song.
c. Đoạn văn quy nạp. Câu chủ đề: “Có thể nói lũ lụt... người dân.”
d. Đoạn văn phối hợp. Câu chủ đề: “Không chỉ gây thiệt hại về vật chất...... rất nhiều người.” và “Như vậy,.... về người.”
Em hãy sắp xếp sách lên giá sách cho hợp lí.
Truyện, thơ: Thơ học trò, truyện cười, dế mèn phiêu lưu kí, truyện tranh, truyện cổ tích, hoàng tử bé.
Sách giáo khoa: Tiếng anh, tiếng việt, tự nhiên và xã hội, âm nhạc, toán.
Vở viết: Vở ghi
Gia đình em có nhiều tệp ảnh khi đi du lịch. Em hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn tên các thư mục để sắp xếp ảnh hợp lí.