Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Khanh
Xem chi tiết
erza scalet
Xem chi tiết
Nguyen Duy Anh
24 tháng 4 2019 lúc 20:45

đẹp trai thông minh sáng suốt hoàng đế ok

Vũ Thị Thu Hiền
24 tháng 4 2019 lúc 21:24

sao câu hỏi giống mik thế câu này của mik có trong bài kiểm tra lịch sử

Đinh Gia Hân
15 tháng 4 lúc 21:20

Vua Đinh Tiên Hoàng thuở nhỏ có tên là Đinh Bộ Lĩnh, sinh ngày rằm tháng Hai năm Giáp Thân (924) ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng ( nay là thôn Văn Bòng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Thân phụ là Đinh Công Trứ làm quan Thứ sử Hoan  Châu (Nghệ An).

            Cha mất sớm, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ là Đàm Thị về quê, nương thân với chú ruột là Đinh Dự ở chăn trâu. Ông thường cùng nhóm trẻ chăn trâu bẻ hoa lau làm cờ, lập trận giả đánh nhau, tỏ rõ có tài chỉ huy. Bọn trẻ thường khoanh tay làm kiệu để rước ông như nghi vệ thiên tử.

  Đến tuổi trưởng thành vốn là người có chí khí khác thường, thấy đất nước đang lâm vào cơn hỗn loạn, Đinh Bộ Lĩnh chiêu tập trước hết là các bạn thuở cờ lau tập trận, sau đến các nghĩa sĩ quanh vùng. Bấy giờ trong nước loạn lạc, sử gọi là loạn 12 sứ quân. Nhờ thông minh mưu lược có khí phách, Đinh Bộ Lĩnh đã dành được chiến thắng vĩ đại.

Chúc bạn học tốt

_Đinh Gia Hân_

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 23:27

Đinh Tiên Hoàng là tên hiệu của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi.

 

Kẹo dẻo
30 tháng 10 2016 lúc 13:14

Tưởng cô hỏi r mà

Đinh Gia Hân
15 tháng 4 lúc 21:28

Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đều là những nhân vật lịch sử quan trọng, đã đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, cách họ xưng vương và lên ngôi hoàng đế có sự khác biệt.

Ngô Quyền:

Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam.
Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, trị vì từ năm 939 đến năm 944
Đinh Bộ Lĩnh:

Đinh Bộ Lĩnh, sau này được biết đến với tên gọi Đinh Tiên Hoàng, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc.
Năm Mậu Thìn 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
Tóm lại, Ngô Quyền xưng vương sau khi giành được độc lập cho dân tộc, trong khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế sau khi thống nhất đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã đặt nền móng cho chế độ quân chủ tập quyền đầu tiên ở Việt Nam.

Chúc cậu học tốt

_Đinh Gia Hân_

 
hoshiko
Xem chi tiết
Linh Linh
23 tháng 4 2019 lúc 18:20

Đinh Tiên Hoàng , tên húy là Đinh Bộ Lĩnh  hoặc có sách gọi Đinh Hoàn , là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[ Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

Bài làm

Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh 968-979) Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (Hoa Lư, Ninh Bình), con trai ông Đinh Công Trứ, một nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Châu Hoan. Cha mất sớm, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở, thường đi chăn trâu, bắt lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận giả đánh nhau. Lớn lên rất thông minh, có khí phách và có tài thao lược. Thấy nhân dân khổ sở vì loạn 12 sứ quân, Ông dựng cờ nghĩa, mong lập nghiệp lớn. Đinh Bộ Lĩnh theo về dưới cờ của Trần Minh Công (Trần Lãm) ở Bố Hải Khẩu, được Trần Lãm nhận làm con nuôi. Khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh thay quyền đem quân về giữ Hoa Lư, chiêu mộ hào kiệt để dẹp loạn 12 sứ quân. Năm Mậu Thìn (968) sau khi dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.

# Chúc bạn học tốt #

Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
25 tháng 10 2015 lúc 12:01

1 năm 1492

2 Hoa Lư

Phạm Văn Khánh
25 tháng 10 2015 lúc 11:58

1438 và ở vùng núi Hoa Lư

Giấc mơ trưa
Xem chi tiết
Ahwi
29 tháng 3 2018 lúc 10:37

Đinh Tiên Hoàng , tên húy là Đinh Bộ Lĩnh  hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

hok tốt # =.=

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 18:10

B

D

A

D

A

 

 

 

 

qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 18:10

B

D

A

D

A

Milly BLINK ARMY 97
13 tháng 12 2021 lúc 18:11

Câu 22: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

 A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.

D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.

Câu 23: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu  24: Trận đánh lớn nhất trong cuộ kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:

   A. Trận Chi Lăng.   B. Trận Đồ Lỗ   C. Trận Bạch Đằng   D. Trận Lục Đầu.

Câu 25: Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nho giáo được du nhập và phát triển mạnh mẽ.

   B. Nho giáo vẫn chưa được du nhập vào nước ta.

   C. Vua Lê ban hành chính sách cấm đạo Nho.

   D. Nho giáo đã xâm nhập vào nước ta nhưng chưa anh hưởng đáng kể.

Câu  26: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.   B. Nho giáo.   C. Đạo giáo.   D. Thiên Chúa giáo.

OvO Sơŋ
Xem chi tiết

Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô

Bảo Chu Văn An
2 tháng 12 2021 lúc 8:52

Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi

phạm lê quỳnh anh
2 tháng 12 2021 lúc 8:58

Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô

 
bikiptrollban
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
28 tháng 12 2021 lúc 20:56

1B
2B

41 Võ Minh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 20:57

Đáp án B

 chính quyền của Khúc Thừa Dụ vẫn phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền lên ngôi vua muốn xây dựng một quốc gia độc lập, không bị phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương.

 Chọn đáp án: B