Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hong hoangbich
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 4 2023 lúc 21:20

a, Theo đề, CTHH của X có dạng là A2(SO4)3.

Mà: %A = 28%

\(\Rightarrow\dfrac{2M_A}{2M_A+3.\left(32+16.4\right)}=0,28\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)

→ A là Fe.

Vậy: CTHH của X là Fe2(SO4)3.

b, - Gọi hóa trị của Fe trong X là n.

Theo quy tắc hóa trị: 2.n = 3.II ⇒ n = III

- Gọi CTHH của A với Cl là FexCly.

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

Chọn x = 1, y = 3 ta được CTHH cần tìm là FeCl3.

PTKFeCl3 = 56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)

Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 11 2021 lúc 20:12

Do A hóa trị III => \(CTHHcủaX:A_2\left(SO_4\right)_3\)

\(M_X=171.2=342\left(đvC\right)\)

Ta có : \(2A+96.3=342\)

=> A=27 (Al)

=>\(CTHHcủaX:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 10 2021 lúc 22:18

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 10 2021 lúc 22:23

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

Hoàng Bảo Dũng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$

Cẩm Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 20:38

X có dạng R2O.

Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na.

CTHH: Na2O

CTCT: Na - O - Na.

Nguyễn Ngọc Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức
6 tháng 11 2021 lúc 20:49

a) Hợp chất có công thức: X2H6

Do M của hợp chất nặng gấp 15 lần so với H2

2X + 6 =15*2  =>X=12 X là Cacbon

b)%X=(12/30)*100%=40%

nhớ k nhá

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
6 tháng 11 2021 lúc 20:50

Gọi CTHH của hợp chất X là  R2H6 

Ta có : \(M_{R_2H_6}=M_{NO}=40\)

<=> MR.2 + MH.6 = 40

<=> MR.2 + 1.6 = 40

<=> MR = 12

=> R là Cacbon

b) CTHH Hợp chất X là C2H6

c) \(\%C=\frac{M_C}{M_{C_2H_6}}=\frac{12}{40}=30\%\)

Khách vãng lai đã xóa