nêu tác dụng dấu hai chấm
a, Tôi dốc ngược chiếc tất ra, không phải một đâu nhé, mà có tới ba em búp bê: một bé trai bằng gỗ, một bé gái bằng vải tóc xoăn bạch kim và một bé gái nhỏ mũm mĩm bằng giấy bìa bồi.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) Đọc bài: Quà sinh nhật
Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng. Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thôi.
Đến phố bán đồ chơi, bé Thuỷ reo lên thích thú. Bé tung tăng chạy hết cửa hàng này đến cửa hàng kia. Ôi, bao nhiêu là đồ chơi! Đồ chơi bằng gỗ, bằng nhựa, bằng cao su, to nhỏ đủ loại, màu sắc hoa cả mắt, còn búp bê mới đáng yêu làm sao! Búp bê có mái tóc thật đẹp, bím tóc được tết nơ đỏ, nơ xanh. Cặp má búp bê phúng phính đỏ hồng, đôi mắt mở to, đen láy. Búp bê lại còn biết nhắm mắt khi ngủ nữa chứ. Bé Thuỷ chưa biết chọn mua đồ chơi nào vì thứ nào bé cũng thích.
Đi đến góc phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải bày trên mặt thúng, bé Thuỷ kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con, cười hiền hậu:
- Cháu mua búp bê cho bà đi.
Nhìn những con búp bê được khâu bằng vải vụn sơ sài, mẹ bé Thuỷ thầm nghĩ: có lẽ trẻ con sẽ không thích loại búp bê này. Chợt bé Thuỷ chỉ búp bê có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai mắt chấm mực không đều nhau, nói với mẹ:
- Mẹ mua cho con búp bê này đi!
Mẹ trả tiền, bé Thủy nâng búp bê lên tay, ru: "Bé bé bằng bông..."
Trên đường về, mẹ hỏi Thuỷ:
- Bao nhiêu đồ chơi đẹp, sao con lại mua búp bê này?
Bé Thuỷ chúm chím cười:
- Vì con thương bà, bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời rét mà bà không được ở nhà. Con mua búp bê cho bà vui.
Mẹ ôm Thuỷ vào lòng, nghẹn ngào: "Ôi, con tôi!"
Theo Vũ Nhật Chương
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1. Ngày sinh nhật, mẹ cùng bé Thuỷ ra phố làm gì?
a. Để nhìn ngắm những đồ chơi đẹp.
b. Để mua những mua đồ chơi đẹp.
c. Để mua một đồ chơi mà Thuỷ thích
d. Để mua những đồ chơi mà Thuỷ thích.
2. Đồ chơi ở phố đa dạng như thế nào?
a. Làm bằng nhiều chất liệu như: gỗ, cao su,....
b. Có nhiều kích cỡ khác nhau.
c. Nhiều màu sắc sặc sỡ.
d. Cả 3 ý trên.
3. Búp bê mà bé Thuỷ chọn mua có đặc điểm gì?
a. Có mái tóc thật đẹp, bím tóc được tết nơ đỏ, nơ xanh.
b. Cặp má phúng phính đỏ hồng, đôi mắt mở to, đen láy
c. Có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
d. Biết nhắm mắt khi ngủ.
4. Vì sao Thuỷ chọn mua búp bê của bà cụ?
a. Vì bé thấy đó là đồ chơi đẹp nhất ở phố đồ chơi.
b. Vì bé thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
c. Vì búp bê của bà cụ có vẻ đẹp khác lạ.
d. Vì bé Thuỷ không biết chọn mua đồ chơi nào khác.
5. Theo em, bé Thuỷ trong bài văn trên có đức tính gì đáng quý?
(Viết vào chỗ trống câu trả lời của em)
6. Câu nói của mẹ Thuỷ ở cuối bài (Ôi, con tôi!) thuộc kiểu câu nào?
a. Câu kể. b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm
7. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ giá lạnh?
a. lạnh lùng b. lạnh giá c. lạnh nhạt d. lạnh tanh
8. Trong câu: "Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng" có:
a. Hai động từ (Đó là...........................)
b. Ba động từ (Đó là............................)
c. Bốn động từ (Đó là..........................)
d. Năm động từ (Đó là.........................)
9. Trong câu nào dưới đây, từ chạy được dùng với nghĩa gốc?
a. Thuỷ thích lắm, chạy tung tăng trên phố.
b. Xe chạy băng băng trên đường.
c. Đồng hồ chạy đúng giờ.
d. Nhà ấy phải chạy ăn từng bữa.
10. Trong câu: "Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thôi" có:
a. Một quan hệ từ (Đó là.....................................................).
b. Hai quan hệ từ (Đó là......................................................).
c. Ba quan hệ từ (Đó là.......................................................).
d. Bốn quan hệ từ (Đó là.....................................................).
giupsmk với
1. Ngày sinh nhật, mẹ cùng bé Thuỷ ra phố làm gì?
c. Để mua một đồ chơi mà Thuỷ thích
2. Đồ chơi ở phố đa dạng như thế nào?
d. Cả 3 ý trên.
3. Búp bê mà bé Thuỷ chọn mua có đặc điểm gì?
c. Có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
4. Vì sao Thuỷ chọn mua búp bê của bà cụ?
b. Vì bé thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
Thủy là một cô bé có lòng nhân hậu, tốt bụng.
6. Câu nói của mẹ Thuỷ ở cuối bài (Ôi, con tôi!) thuộc kiểu câu nào?
d. Câu cảm
7. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ giá lạnh?
b. lạnh giá
8. Trong câu: "Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng" có:
c. Bốn động từ (Đó là....kỉ niệm, đưa, ra, mua......................)
9. Trong câu nào dưới đây, từ chạy được dùng với nghĩa gốc?
a. Thuỷ thích lắm, chạy tung tăng trên phố.
10. Trong câu: "Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thôi" có:
b. Hai quan hệ từ (Đó là.........thì, nhưng...........).
1. Ngày sinh nhật, mẹ cùng bé Thuỷ ra phố làm gì?
a. Để nhìn ngắm những đồ chơi đẹp.
b. Để mua những mua đồ chơi đẹp.
c. Để mua một đồ chơi mà Thuỷ thích
d. Để mua những đồ chơi mà Thuỷ thích.
2. Đồ chơi ở phố đa dạng như thế nào?
a. Làm bằng nhiều chất liệu như: gỗ, cao su,....
b. Có nhiều kích cỡ khác nhau.
c. Nhiều màu sắc sặc sỡ.
d. Cả 3 ý trên.
3. Búp bê mà bé Thuỷ chọn mua có đặc điểm gì?
a. Có mái tóc thật đẹp, bím tóc được tết nơ đỏ, nơ xanh.
b. Cặp má phúng phính đỏ hồng, đôi mắt mở to, đen láy
c. Có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
d. Biết nhắm mắt khi ngủ.
4. Vì sao Thuỷ chọn mua búp bê của bà cụ?
a. Vì bé thấy đó là đồ chơi đẹp nhất ở phố đồ chơi.
b. Vì bé thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
c. Vì búp bê của bà cụ có vẻ đẹp khác lạ.
d. Vì bé Thuỷ không biết chọn mua đồ chơi nào khác.
5. Theo em, bé Thuỷ trong bài văn trên có đức tính gì đáng quý?
Thủy là một cô bé có lòng nhân hậu, tốt bụng.
6. Câu nói của mẹ Thuỷ ở cuối bài (Ôi, con tôi!) thuộc kiểu câu nào?
a. Câu kể. b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm
7. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ giá lạnh?
a. lạnh lùng b. lạnh giá c. lạnh nhạt d. lạnh tanh
8. Trong câu: "Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng" có:
a. Hai động từ (Đó là...........................)
b. Ba động từ (Đó là............................)
c. Bốn động từ (Đó là....kỉ niệm, đưa, ra, mua......................)
d. Năm động từ (Đó là.........................)
9. Trong câu nào dưới đây, từ chạy được dùng với nghĩa gốc?
a. Thuỷ thích lắm, chạy tung tăng trên phố.
b. Xe chạy băng băng trên đường.
c. Đồng hồ chạy đúng giờ.
d. Nhà ấy phải chạy ăn từng bữa.
10. Trong câu: "Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thôi" có:
a. Một quan hệ từ (Đó là.....................................................).
b. Hai quan hệ từ (Đó là.........thì, nhưng...........).
c. Ba quan hệ từ (Đó là.......................................................).
d. Bốn quan hệ từ (Đó là.....................................................).
Chúc em học tốt!!!
1. Ngày sinh nhật, mẹ cùng bé Thuỷ ra phố làm gì?
a. Để nhìn ngắm những đồ chơi đẹp.
b. Để mua những mua đồ chơi đẹp.
c. Để mua một đồ chơi mà Thuỷ thích
d. Để mua những đồ chơi mà Thuỷ thích.
2. Đồ chơi ở phố đa dạng như thế nào?
a. Làm bằng nhiều chất liệu như: gỗ, cao su,....
b. Có nhiều kích cỡ khác nhau.
c. Nhiều màu sắc sặc sỡ.
d. Cả 3 ý trên.
3. Búp bê mà bé Thuỷ chọn mua có đặc điểm gì?
a. Có mái tóc thật đẹp, bím tóc được tết nơ đỏ, nơ xanh.
b. Cặp má phúng phính đỏ hồng, đôi mắt mở to, đen láy
c. Có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
d. Biết nhắm mắt khi ngủ.
4. Vì sao Thuỷ chọn mua búp bê của bà cụ?
a. Vì bé thấy đó là đồ chơi đẹp nhất ở phố đồ chơi.
b. Vì bé thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
c. Vì búp bê của bà cụ có vẻ đẹp khác lạ.
d. Vì bé Thuỷ không biết chọn mua đồ chơi nào khác.
5. Theo em, bé Thuỷ trong bài văn trên có đức tính gì đáng quý?
(Viết vào chỗ trống câu trả lời của em)
TL: Lòng nhân hậu , tốt bụng và có sự cảm thông đối với những người có hoàn cảnh khó khăn
6. Câu nói của mẹ Thuỷ ở cuối bài (Ôi, con tôi!) thuộc kiểu câu nào?
a. Câu kể. b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm
7. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ giá lạnh?
a. lạnh lùng b. lạnh giá c. lạnh nhạt d. lạnh tanh
8. Trong câu: "Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng" có:
a. Hai động từ (Đó là...........................)
b. Ba động từ (Đó là............................)
c. Bốn động từ (Đó là...đưa,ra, mua, tặng.......................)
d. Năm động từ (Đó là.........................)
9. Trong câu nào dưới đây, từ chạy được dùng với nghĩa gốc?
a. Thuỷ thích lắm, chạy tung tăng trên phố.
b. Xe chạy băng băng trên đường.
c. Đồng hồ chạy đúng giờ.
d. Nhà ấy phải chạy ăn từng bữa.
10. Trong câu: "Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thôi" có:
a. Một quan hệ từ (Đó là.....................................................).
b. Hai quan hệ từ (Đó là......cặp quan hệ từ thì-nhưng................................................).
c. Ba quan hệ từ (Đó là.......................................................).
d. Bốn quan hệ từ (Đó là.....................................................).
TRUYỆN CƯỜI
Một bé trai 3 tuổi nắm tay một bé gái 3 tuổi và nói: “Anh yêu em”.
Bé gái trả lời: “Anh có thể lo cho tương lai của chúng ta không?”
Bé trai nói: “Đương nhiên rùi, chúng ta đâu phải là đứa con nít một hai tuổi nữa đâu!”
Ở một tỉnh đồng bằng,tỉ lệ giới tính của các em bé sinh ra là cứ 100 bé gái thì có 112 bé trai.Tính tỉ số phần trăm của số bé gái và số bé trai sinh ra ở tỉnh đó.Nếu số bé gái sinh ra là 3500 em thì số bé trai là bao nhiêu?
(Giải chi tiết một bài giải có lời văn hộ mình nhé,mình đang cần gấp).
tỉ số % của số bé gái là
100 x 100 : 212 = 47,17%
tỉ số % của số bé trai là
112 x 100 : 212 = 52,83 %
nếu bé gái sinh ra là 3500 em thì số bé trai là
3500 x 112 : 100 = 3920 em trai
chúc bạn học tốt
2. Ở một tỉnh đồng bằng, tỉ lệ giới tính của các em bé sinh ra là cứ 100 bé gái thì có 112 bé trai. Tính tỉ số phần trăm của số bé gái và bé trai sinh ra ở tỉnh đó. Nếu số bé gái sinh ra là 3500 em thì số bé trai là bao nhiêu ?
Tỉ số phần trăm giữa số bé gái và bé trai là:
100/112=89,29%
Số bé trai là:
3500*100/112=3125
Tìm bộ phận chủ ngữ bộ phận vị ngữ và trạng ngữ trong câu sau tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi b. Đặt một câu với từ loay hoay và một câu với từ hì hục
Tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
- TN: Tối hôm ấy.
- CN1: ba.
- VN1: đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai.
- CN2: mẹ.
- VN2: cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê.
- CN3: còn anh tôi.
- VN3: loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
b. - Đặt câu với từ loay hoay: Mẹ tôi loay hoay trong bếp để chuẩn bị bữa tối thịnh soạn cho gia đình tôi.
- Đặt câu với từ hì hục: Anh tôi hì hục cả đêm để làm bài tập vì sắp đến kì thi.
Bảng thống kê 9.7 cho biết số bé trai và bé gái được sinh ra trong ba ngày đầu năm 2020 tại một bệnh viện địa phương.
Từ bảng 9.7, em hãy thay các dấu "?" trong hình 9.18 bằng số liệu phù hợp.
Tham khảo:
Ngày 1: Số bé trai là 9 nên số trên cột màu xanh là 9, số bé gái là 5 nên số trên cột màu hồng là 5.
Ngày 2: Số bé trai là 6 nên số trên cột màu xanh là 6, số bé gái là 6 nên số trên cột màu hồng là 6.
Ngày 3: Số bé trai là 7 nên số trên cột màu xanh là 7, số bé gái là 4 nên số trên cột màu hồng là 4.
Biểu đồ:
Câu ghép “Tối hôm ấy, ba đã tỉ mẩn gọt đẽo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẩu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả buổi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.” có mấy vế câu?
A. 1 vế câu
B. 2 vế câu
C. 3 vế câu
D. 4 vế câu
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Câu 5: Câu ghép sau có mấy vế câu? "Tối hôm ấy, ba đã tỉ mẩn gọt đẽo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẩu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi, loay hoay cả buổi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi…" *
=> Đáp án: c.3 vế câu
Vì: Vế 1 là "ba đã tỉ mẩn gọt đẽo khúc gỗ thành con búp bê trai"
Vế 2: "mẹ cẩn thận chắp những mẩu vải vụn thành bé búp bê"
Vế 3: "anh tôi, loay hoay cả buổi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi…"
C. 3 vế câu
1. Câu ghép: "Tối hôm ấy, ba đã tỉ mẩn gọt đẽo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẩu vải vụn thành bé búp bê còn anh tôi loay hoay cả buổi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi." có mấy vế câu?
1 vế câu
2 vế câu
3 vế câu
4 vế câu
2. Câu ghép: "Sấm chớp ầm ầm , gió dữ dội hơn , mưa như trút nước." có mấy vế câu?
1 vế câu
2 vế câu
3 vế câu
4 vế câu
3. Câu ghép: "Đôi khi, tôi còn câu được vài con cá rô ron mang về rán hoặc nấu canh cải, những món ăn đậm đà hương vị dân dã." có mấy vế câu?
1 vế câu
2 vế câu
3 vế câu
4 vế câu
4. Câu ghép: "Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét hơn." có mấy vế câu?
1 vế câu
2 vế câu
3 vế câu
4 vế câu
5. Câu ghép: "Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về." có mấy vế câu?
1 vế câu
2 vế câu
3 vế câu
4 vế câu
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
1. 3 vế
2. 3 vế
3. 1 vế
4. 2 vế
4. 3 vế
câu 1 viết 2 câu có sử dụng dấu phẩy đúng cách:
em không biết đặt như nào anh chị ơi.
một nhà trẻ có 224 em bé , trong đó số bé gái bằng 4/3 số bé trai . hỏi nhà trẻ đó có bao nhiêu bé trai bao nhiêu bé gái
Ta có sơ đồ :
Bé trai : |-----------|----------|----------|
Bé gái : |-----------|----------|----------|----------| TỔNG 224 EM BÉ.
Nhà trẻ đó có số bé trai là :
224 : ( 3 + 4 ) x 3 = 96 ( em )
Nhà trẻ đó có số bé gái là :
224 - 96 = 128 ( em )
Đáp số : Bé trai : 96 em
: Bé gái : 128 em
~ Học tốt ~
số bé gái nhà trẻ có là:
224 :(4+3) x4=128(be)
số bé trai nhà trẻ có là:
224-128=96(be)
d/s
chúc bn hok tốt
Tong so phan bang nhau :
4 + 3 = 7 ( phan )
Gia tri 1 phan :
224 : 7 = 32 ( em be )
So em be trai :
32 x 3 = 96 ( em be )
So em be gai :
32 x 4 = 128 ( em be )
d/s : ...