Tham khảo
Tác dụng của dấu hai chấm:
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.
– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu hai chấm trong câu a có tác dụng báo hiệu sự liệt kê, trong câu b báo hiệu lời nói trực tiếp.
Tham khảo
Tác dụng của dấu hai chấm:
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.
– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu hai chấm trong câu a có tác dụng báo hiệu sự liệt kê, trong câu b báo hiệu lời nói trực tiếp.
Tìm bộ phận chủ ngữ bộ phận vị ngữ và trạng ngữ trong câu sau tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi b. Đặt một câu với từ loay hoay và một câu với từ hì hục
Chọn từ ngữ cho trong ngoặc điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn tả một em bé
(thoa son,hai hột nhãn,dễ thương,mũm mĩm,phinh phính,chúm chím,bụ bẫm,mỏng,mịn và trắng hồng,hung hung và hơi xoăn,đáng yêu)
Bé Nhi rất .......và.......Bé thích mặc váy hồng.Làn da bé .......Nhìn bé,ai cũng muốn ôm bé vào lòng mà hon lên đôi má.......còn thơm mùi sữa mẹ.Bé có mái tóc........Đôi môi lúc nào cũng đỏ......Mũi bé hơi cao,cái bàn chân....của bé.......Mỗi khi bế Nhi,em thường nắm bàn tay của bé vỗ vỗ nhẹ vào má em nên rất thích thú.
Đoạn văn sau có mấy đại từ xưng hô: đi đến góc phố,thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải bày trên mặt thúng ,bé Thuỷ kéo tay mẹ dừng lại .Bà cụ nhìn hai mẹ con ,cười hiền hậu :
-Cháu mua búp bê cho bà đi.
a.1 câu b.2 câu c. 3 câu d. 4 câu
Hai câu “Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.” liên kết với nhau bằng cách nào? (HS nêu rõ phép liên kết và từ ngữ thể hiện liên kết) giúp tui với tui cần gấp
Câu chuyện quả táo
Một em bé đáng yêu đang cầm hai quả táo trong tay. Mẹ em bước vào phòng và mỉm cười hỏi cô con gái nhỏ: “Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?”
Em bé ngước nhìn mẹ trong một vài giây, rồi sau đó lại nhìn xuống từng quả táo trên hai tay mình. Bất chợt, em cắn một miếng trên quả táo ở tay phải, rồi lại cắn thêm một miếng trên quả táo bên tay trái.
Nụ cười trên gương mặt bà mẹ bỗng trở nên gượng gạo. Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng của mình.
Sau đó, cô gái nhỏ giơ lên một trong hai quả táo vừa bị cắn lúc nãy và rạng rỡ nói: “Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ!”.
Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau:
1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.
2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà .
3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể làm được những gì mình muốn.
4, Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ, (7)hội họp, (8)con trai rất thích ngày lễ này.
5, Để làm được những việc nhọc nhằn đó, (9)Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi. Khi con thấy phụ nữ khóc, (10)hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, (11) con hãy làm trái tim họ được bình yên.
6, Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, (12) ai mà chẳng thích.
…………………………………………………………………………………………………..
Câu ghép: "Dù cháu chỉ xin một con búp bê nhưng vì cháu là một em bé ngoan nên ông đã cho cháu một gia đình búp bê." có .... vế câu. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm
Em trai, bé gái nào làm bài văn hay anh tích cho 10 coins. Em chọn ra một trong 4 món sau có trong nhà của em và hãy mô tả nó nhé!
1. Cây chổi lông gà
2. Cái mềm đắp
3. Con chó hay con mèo
4. Con gà hay vịt
yêu cầu của anh là : em viết đúng chính tả và không cần copy trên mạng.
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu bé đưa cho cậu một túi đinh rồi nói với cậu: “Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên chiếc hàng rào gỗ.” Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng trên lên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình còn dễ hơn là phải đi đóng một cây đinh lên hàng rào. Đến một ngày, cậu đã không nổi giận một lần nào suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha và ông bảo: “Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề nổi giận với ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào.” Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé đã vui mừng hãnh diện tìm cha mình báo rằng đã không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền đến bên hàng rào. Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con đã làm rất tốt, nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như những lỗ đinh này, chúng để lại những vết thương rất khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi mãi. Con hãy luôn nhớ: vết thương tinh thần còn đau đớn hơn cả những vết thương thể xác. Những người xung quanh ta, bạn bè ta là những viên đá quý. Họ giúp con cười và giúp con mọi chuyện. Họ nghe con than thở khi con gặp khó khăn, cổ vũ con và luôn sẵn sàng mở trái tim mình ra cho con. Hãy nhớ lấy lời cha...”
Câu 4. Qua câu chuyện này cùng chi tiết những vết đinh, em rút ra được bài học gì ?