Tính giá trị của đa thức: 5x^n+3 - 3x^n - 4x^5 + x^5+3 - x^5 tại x=-1 biết n là số tự nhiên lẻ
cho hai đa thức m(x)=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1
n(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5
a)tính p(x)=m(X)+n(x)
b)tính giá trị của p(x)tại x=-2
a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8
cho hai đa thức M(x)=3x^4-2x^+5x^2-4x+1
N(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5.
a)tính P(x)=M(X)+N(x)
b)tính giá trị cua biểu của P(x)tại x=-2
Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)
\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)
\(=2x^2+3x+6\)
b, Tại x = -x
< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6
cho đa thức P(x) = 5x3 + 4x2 + 3x +2. Tồn tại hay không một số tự nhiên x để đa thức trên có giá trị là một số lẻ? vì sao?
\(P\left(x\right)=5x^3+4x^2+3x+2=\left(4x^3+4x^2+4x+2\right)+x^3-x.\)
Do \(4x^3+4x^2+4x+2⋮2\),lại có \(x^3-x=x\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮2\)
\(=>P\left(x\right)⋮2\)
=>P(x) là số chẵn với mọi số tự nhiên x
=>không tồn tại
Cho đa thức \(P\left(x\right)=5^3+4x^2+3x+2\)
Tồn tại hay không một số tự nhiên x để đa thức trên có giá trị là một số lẻ ?
Giúp mik zới:) Cám ơn nhìu !!!!!!!!!!!!!!!!!!!<3
Xét 2 trường hợp.
th1 - Với x là số lẻ:
Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + lẻ + chẵn = chẵn
Vậy với x là số lẻ thì P(x) là chẵn
th2 - Với x là chẵn:
Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + chẵn + chẵn = lẻ
Vậy với x là số chẵn thì P(x) là lẻ
Kết luận: Có tồn tại một số tự nhiên x để đa thức P(x) có giá trị là một số lẻ
Cho đa thức P(x) = 5x3+ 4x2 +3x + 2
Tồn tại hay không một số tự nhiên x để đa thức trên có giá trị là một số lẻ?
Chứng minh rằng giá trị các biểu thức sau không phụ giá trị của biến
a) 10x+5x×(x^2-7x+2)-x^2×(5x-8)+27x^2
b) 4x×(3x+5)-6x×(2x-3)-38x+5
c)3x×(x+5)-(3x+18)×(x-1+8)
d) (x^n+1)×(x^n-2)-x^n-3×(x^n+3-x^3)+2018
Không bt mk ms hỏi chứ nếu phân tích đc mk đã phân tích gòi
phần b phân tích đc = 12x2+20x-12x2+18x-38x+5 = 5
=> BT ko phụ thuộc vào giá trị của biến
1) Cho P= 1+x+x^2+....+x^10. Chứng minh rằng: xP-P = x^11-1?
2) Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số nguyên liên tiếp là một số lẻ?
3) Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 4?
4) Biết số tự nhiên n chia cho 8 dư 5. Khi đó n^2 chia cho 8 có dư bằng...?
5) Tìm giá trị x thỏa mãn: 4x(5x-1)+10(2-2x)=16?
6) Phân tích đa thức thành nhân tử: x^3+2x^2-11x-12?
Bài 5.5: Tìm x: (2x-3)(x+1)+(4x\(^3\)-6x\(^2\)-6x):(-2x)=18
Bài 6.1: Tìm số tự nhiên n để: 5x\(^{n-2}\):3x\(^2\)
Bài 6.2: Tìm số tự nhiên n để đa thức x\(^{n-1}\)-3x\(^2\):2x\(^2\)
Bài 6.3: Tìm n ∈ N để phép tính chia sau là phép chia hết:
3x\(^7\)y\(^7\)-4x\(^6\)y\(^6\)-5x\(^3\)y\(^3\):(2x\(^n\)y\(^n\))
Trả lời nhanh giúp mìn nhóe!
Bài 5.5:
\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)
\(\Leftrightarrow2x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF
Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z